Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)
A. Mức chênh lệch của SSXLĐ 201.999.978 100
B. Các yếu tố ảnh hưởng
B1. Doanh thu thuần 259.963.246 128,69
B2. Tổng số LĐTT bq - 57.963.268 - 28,69
Bảng trên cho thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực đến SSXLĐTT số LĐTT
bình qn ảnh hưởng tiêu cực nhưng với mức độ ảnh hưởng thấp hơn nên SSXLĐTT trong
kỳ vẫn tăng một lượng là 201.999.978 đồng/người. Vậy việc doanh thu năm 2006 tăng đã làm SSXLĐTT tăng 47,87% so với năm 2005.
Mặc khác, SSXLĐTT (hay cịn gọi là năng suất lao động của cơng nhân sản xuất) còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác. Để hiểu rõ hơn ta phân tích tình hình biến động NSLĐ của cơng nhân sản xuất qua các năm 2005–2006.
Bảng 2.15: Năng suất lao động của công nhân sản xuất năm 2005 – 2006:
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 Giá trịSo sánh %
A. Doanh thu thuần Đồng 77.218.230.798 124.791.504.734 47.573.273.936 61,61
B. Số CNSX bq Người 183 200 17 9,29
C. Tổng số ngày làm
việc Ngày 45.750 51.200 5.450 11,91
D. Số ngày làm việc bq Ngày
/người 250 256 6 2,40
E. Tổng số giờ làm việc Giờ 343.125 399.360 56.235 16,39
F. Số giờ làm việc bq ngày Giờ /ngày 7,5 7,8 0,3 4,00 G. NSLĐbqnăm = A/B Đồng /người 421.957.545 623.957.524 201.999.979 47,87 H. NSLĐbqngày= A/C Đồng /ngày 1.687.830 2.437.334 749.504 44,41 I . NSLĐ bq giờ = A/E Đồng /giờ 225.044 312.479 87.435 38,85
Ta có: NSLĐ bq năm = Số ngày LVbq năm x Số giờ LVbq ngày x NSLĐ bq giờ
Qua bảng trên ta thấy NSLĐ bq năm tăng hơn so với năm trước là 201.999.798 đồng tương ứng 47,87%. Đó là do:
- Số ngày làm việc bình quân năm tăng 6 ngày làm NSLĐ bq năm tăng lên một
lượng:
(256 – 250) x 7,5 x 225.044 = 10.126.980 đồng/người
- Số giờ làm việc bình quân ngày tăng 0,3 giờ làm NSLĐ bq năm tăng lên một lượng:
256 x (7,8 - 7,5) x 225.044 = 17.283.379 đồng/người
- NSLĐ bq năm tăng 87.435 đồng/giờ tương ứng 38,85% làm NSLĐ bq năm tăng lên
một lượng là:
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho NSLĐ bq năm tăng lên một lượng:
10.126.980 + 172.833.790 + 174.590.208 = 201.999.978 đồng/người
Vậy do số ngày làm việc bình quân, số giờ làm việc bình quân, NSLĐbq giờ tăng làm NSLĐ bq năm tăng 201.999.978 đồng/người.
Bảng 2.16 : Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bq năm (SSXLĐTT)
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)
A. Mức chênh lệch của NSLĐ bq năm 201.999.978 100
B. Các yếu tố ảnh hưởng
B1. Số ngày làm việc bq năm 10.283.379 5,01 B2. Số giờ làm việc bq ngày 17.283.379 8,56
B3. NSLĐ bq giờ 174.590.208 86,43
Qua bảng trên ta thấy NSLĐ bq năm tăng 201.999.978 đồng/người/năm, trong đó có NSLĐ bq giờ đóng góp 86,43%, cịn lại là số ngày làm việc bình qn năm và số giờ làm việc bình quân ngày. Vậy sự tăng lên của NSLĐ bq giờ là nguyên nhân chính làm NSLĐ bq năm tăng.
II.3.2.2. Sức sinh lợi của lao động (SSLLĐ):
Chỉ tiêu này cho biết một lao động trong kỳ tạo ra được mấy đồng lợi nhuận:
SSLLĐ = LNST LĐ bq = DTT LĐ bq x LNST DTT = SSXLĐ x ROS
Bảng 2.17 : Bảng tính sức sinh lợi của lao động.
Chỉ Tiêu ĐVT 2005 2006 Giá trịSo sánh % A. SSXLĐ Đồng/người 298.139.887 445.683.945 147.544.058 49,49 B. SSXLĐTT Đồng/người 421.957.545 623.957.523 201.999.978 47,87 C. SSXLĐGT Đồng/người 1.016.029.353 1.559.893.809 543.864.456 53,53 D. ROS % 3,585 0,564 - 3,021 - 84,27 SSLLĐ = A x D Đồng/người 10.688.315 2.513.657 - 8.174.658 - 76,48 SSLLĐTT = Bx D Đồng/người 15.127.178 3.513.120 - 11.608.058 - 76,74 SSLLĐGT = Cx D Đồng/người 36.424.652 8.797.801 - 27.626.851 - 75,85
Bảng trên cho thấy:
Sức sinh lợi của lao động (SSLLĐ) :
- SSLLĐ trong kỳ giảm, nếu năm 2005 một lao động trong kỳ tạo ra được 10.688.355 đồng lợi nhuận sau thuế thì đến năm 2006, một lao động trong kỳ chỉ tạo ra 2.513.657 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 8.174.568 đồng lợi nhuận sau thuế tương ứng 76,48%. Đó là do :
- SSXLĐ tăng 147.544.058 đồng tương ứng 49,49% làm cho SSLLĐ tăng lên một
lượng:
(445.683.945 - 298.139.887) x 3,585 = 5.289.454 đồng/người
- ROSST giảm 3,021% tương ứng giảm 84,27% làm SSLLĐ giảm đi một lượng: 445.683.945 x (0,564 - 3,585) = - 13.464.112 đồng/người
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSLLĐ giảm đi một lượng là:
5.289.454 - 13.464.112 = - 8.174.568 đồng/người. Bảng 2.18: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSLLĐ Chỉ Tiêu Giá Trị Tỷ Trọng (%) A. Mức chênh lệch của SSLLĐ - 8.174.568 100 B. Các yếu tố ảnh hưởng B1. SSXLĐ 5.289.454 - 64,71 B2. ROSST - 13.464.112 164,71
Bảng trên cho thấy ROSST ảnh hưởng tiêu cực còn SSXLĐ ảnh hưởng tích cực nhưng với mức độ thấp hơn, do đó SSLLĐ trong kỳ giảm xuống 8.174.658 đồng/người. Như vậy SSLLĐ trong kỳ giảm xuống là do doanh lợi tiêu thụ sau thuế giảm 84,27% do các khoản chi phí SXKD tăng lên làm lợi nhuận trong kỳ giảm xuống.
Sức sinh lợi lao động trực tiếp (SSLLĐTT) :
SSLLĐTT trong kỳ giảm, nếu năm 2005 một công nhân trong kỳ tạo ra được 15.127.178 đồng lợi nhuận sau thuế thì đến năm 2006, một cơng nhân trong kỳ chỉ tạo ra 3.519.120 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 11.608.058 đồng/người tương ứng 76,74%.
Nguyên nhân do :
- SSXLĐTT tăng 201.999.978 đồng/người, tương ứng 41,87% làm SSLLĐTT tăng lên một lượng là :
(623.957.523 - 421.957.545) x 3,585 = 7.241.699 đồng/người.
- ROSST giảm 3,021% làm SSLLĐTT giảm đi một lượng :
623.957.523 x (0.564 - 3,585) = - 18.849.757 đồng/người.
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSLLĐTT giảm đi một lượng là: 7.241.699 - 18.849.757 = - 11.608.058 đồng/người.
Bảng 2.19: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSLLĐTT:
A. Mức chênh lệch của SSLLĐTT - 11.608.058 100
B. Các yếu tố ảnh hưởng
B1. SSXLĐTT 7.241.699 - 62,39
B2. ROSST - 18.849.757 162,39
Bảng trên cho thấy ROSST ảnh hưởng tiêu cực đến SSLLĐTT , SSXLĐTT ảnh hưởng tích cực đến SSLLĐTT nhưng với mức độ thấp hơn. Do đó SSLLĐTT trong kỳ giảm 11.608.058 đồng/người.
Sức sinh lợi lao động gián tiếp (SSLLĐGT) :
SSLLĐGT trong kỳ giảm, nếu năm 2005 một lao động gián tiếp trong kỳ tạo ra
được 36.424.652đồng lợi nhuận sau thuế thì năm 2006, một lao động gián tiếp trong kỳ chỉ tạo ra 8.797.801 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 27.626.851 đồng/người tương ứng
75,85%. Nguyên nhân do :
- SSXLĐGT tăng 543.864.456 đồng/người, tương ứng 53,53% làm SSLLĐGT tăng lên một lượng là :
(1.559.893.809 – 1.016.029.353) x 3,585 = 19.497.541 đồng/người. - ROSST giảm 3,021% tương ứng 84,27% làm SSLLĐGT giảm đi một lượng :
1.559.893.809 x (0.564 - 3,585) = - 47.124.392 đồng/người. Bảng 2.20: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSLLĐGT: Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) A. Mức chênh lệch của SSLLĐGT - 27.626.851 100 B. Các yếu tố ảnh hưởng B1. SSXLĐGT 19.497.541 - 70,57 B2. ROSST - 47.124.392 170,57
Bảng trên cho thấy ROSST ảnh hưởng tiêu cực đến SSLLĐGT , SSXLĐGT ảnh
hưởng tích cực đến SSLLĐGT nhưng với mức độ thấp hơn. Do đó SSLLĐGT trong kỳ giảm 27.626.851 đồng/người.
Nhận xét chung về phần lao động :
Qua phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp Phát ta thấy trong năm 2006, công ty đã sử dụng lao động có hiệu quả hơn so với năm 2005 . SSXLĐ (năng suất lao động) tăng so với năm trước và công ty đã tiết kiệm được 96 lao động trực tiếp không cần thiết. Tuy nhiên sức sinh lợi của lao động lại giảm mạnh so với kỳ trước, việc giảm này chủ yếu là do doanh lợi tiêu thụ sau thuế
(ROSST) giảm làm cho sức sinh lợi lao động trong kỳ giảm. Do đó cơng ty cần tìm ra nguyên nhân từ đó đề ra biện pháp để khắc phục, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
hơn.
II.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
Vốn kinh doanh là một yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quản lý vốn, chất lượng công tác quản lý SXKD, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ là cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động SXKD của mình, đa dạng hóa sản phẩm, đảm bảo mức độ cạnh tranh và giữ vị thế bền vững trên thị trường. Mặc khác thông qua vốn ta cũng biết được năng lực hiện có và trình độ cơng nghệ của cơng ty đó. Do đó việc sử dụng
vốn tốt cũng là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả SXKD của
doanh nghiệp.
Để đánh giá việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không ta xét hai chỉ tiêu sau:
II.3.3.1. Sức sản xuất của vốn:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bình quân đầu tư vào hoạt động SXKD đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Sức sản xuất của vốn càng cao chứng tỏ chất lượng công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn của cơng ty có hiệu quả và ngược lại.
Bảng 2.21 : Tính sức sản xuất của vốn năm 2005 – 2006:
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 Tuyệt ĐốiSo sánh %
A.Doanh thu thuần Đồng 77.218.230.798 124.791.504.734 47.573.273.936 61,61
B.Tổng tài sản bq Đồng 21.987.500.397 23.719.805.119 1.732.304.722 7,88 C.TSCĐbq (giá trị còn lại) Đồng 8.259.388.468 8.092.166.685 - 167.221.783 - 2,02 D.TSCĐbq (nguyên giá) Đồng 10.552.632.347 11.753.352.339 1.200.719.992 11,38 E.TSCĐbq Đồng 12.543.123.618 13.847.366.804 1.304.243.186 10,40 F.Vốn CSHbq Đồng 2.550.832.839 3.983.760.569 1.432.927.730 56,17 G. SSXTTS = A/B 3,512 5,261 1,749 49,81 H.SSXTSCĐ (NG) = A/D 7,317 10,618 3,300 45,10
I.SSXTSCĐ (giá trị còn lại) = A/B
9,349 15,421 6,072 64,95
K. SSXTSLĐ = A/E 6,156 9,012 2,856 46,39
L. SSXVCSH = A/E 30,272 31,325 1,053 3,48
Qua bảng trên ta thấy:
Sức sản xuất tổng tài sản (SSXTTS):
SSXTTS trong kỳ tăng. Nếu 2005 một đồng tài sản đem vào kinh doanh chỉ mang
lại 3,512 đồng doanh thu thuần thì đến năm 2006 một đồng tài sản đem vào kinh doanh mang lại 5,261 đồng doanh thu thuần, tăng hơn so với năm trước 1,749 đồng tương ứng 49,8%. Đó là do:
- Doanh thu thuần tăng 47.573.273.936 đồng làm SSXTTS tăng lên một lượng: 124.224.921.290
- 77.218.230.798 = 2,164 21.987.500.397 21.987.500.397
- Tổng tài sản tăng lên 1.732.304.722 đồng làm SSXTTS giảm đi một lượng:
124.224.921.290
- 124.224.921.290 = - 0,415 23.719.805.119 21.987.500.397
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXTTS tăng lên một lượng là:
2,164 - 0,415 = 1,749
Bảng 2.22 : Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXTTS
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)
A. Mức chênh lệch của SSLTTS 1,749 100
B. Các yếu tố ảnh hưởng
B1. Doanh thu thuần 2,164 123,73
B2. Tổng tài sản - 0,415 - 23,73
Qua bảng trên ta thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực làm cho SSXTTS tăng lên một lượng 2,164 tổng tài sản bình quân ảnh hưởng tiêu cực đến SSXTTS . Vậy năm 2006 tăng lên 49,81% nguyên nhân chính là do doanh thu thuần tăng 61,61% so với năm
2005.
Để biết được tổng tài sản bình quân ảnh hưởng tiêu cực là do đâu, ta tìm hiểu về tài sản cố định và tài sản lưu động.
Về tài sản cố định :
Qua bảng 2.21 ta thấy SSXTSCĐ (nguyên giá) tăng, cụ thể năm 2006 một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo ra được 10,618 đồng doanh thu thuần, tăng hơn so với năm trước là 3,301 đồng tương ứng 45,11%. Nguyên nhân do:
- Doanh thu thuần tăng 47.573.173.936 đồng làm SSXTSCĐ (nguyên giá) tăng thêm một lượng là:
124.224.921.290
- 77.218.230.798 = 4,509 10.552.632.347 10.552.632.347
- Nguyên giá TSCĐ tăng lên 1.200.719.992 đồng làm SSX TSCĐ (nguyên giá)
giảm đi một lượng là:
124.224.921.290
- 124.224.921.290 = - 1,208 11.753.352.339 10.552.632.347
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSX TSCĐ (nguyên giá) tăng một lượng:
4,509 – 1,208 = 3,301
Bảng 2.23: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXTSCĐ( nguyên giá)
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng(%)
A.Mức chênh lệch của SSX TSCĐ (nguyên giá) 3,301 100
B.Các yếu tố ảnh hưởng
B1.Doanh thu thuần 4,509 136,59
B2.Nguyên giá TSCĐ bình quân -1,208 -36,59
Qua bảng trên ta thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực đến SSX TSCĐ (nguyên
giá). Cịn ngun giá TSCĐ bình qn tăng ảnh hưởng tiêu cực làm cho SSXTSCĐ (nguyên giá) giảm 36,59%, do trong kỳ công ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết
bị, nâng cấp sửa chữa nhà xưởng phục vụ cho sản xuất.
Bảng 2.24: Tình hình hao mịn TSCĐ của cơng ty năm 2006
ĐVT: đồng
Khoản mục Nhà cửa Máy móc thiết bị vận tải truyền Phương tiện dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ khác Cộng
Nguyên giá tài sản cố định trong kỳ
Số dư đầu kỳ 4.724.356.330 5.057.285.675 715.227.345 110.490.520 66.978.828 10.674.338.698 NG tăng trong kỳ 153.616.490 1.538.310.935 392.533.120 66.071.660 7.495.077 2.158.027.282
NG giảm trong kỳ 0 0 0 0 0 0
Số dư cuối kỳ 4.877.972.820 6.595.596.610 1.107.760.465 176.562.180 74.473.905 12.832.365.980 Giá trị hao mòn cuối kỳ
Dư đầu kỳ 756.001.123 1595.331.557 379.883.569 89.431.953 21.663.327 2.842.311.529 Khấu hao trong kỳ 434.900.728 981.682.400 177.873.732 27.960.032 15.131.358 1.637.548.250 Dư cuối kỳ 1.190.901.851 2.577.013.957 557.757.301 117.391.985 36794.658 4.479.859.779 Giá trị còn lại của tài sản cố định
Đầu kỳ 3.968.355.207 3.461.954.118 335.343.776 21.058.567 45.315.501 7.832.027.169 Cuối kỳ 3.687.070.969 4.018.582.653 550.003.164 59.170.195 37.689.220 8.352.516.201
Hệ số hao mòn tài sản cố định
Đầu kỳ 0,160 0,315 0,531 0,809 0,323 0,266
Hệ số đổi mới 0,033 0,304 0,549 0,598 0,112 0,202
(Nguồn phịng kế tốn-tài chính)
Với:
Hệ số hao mịn này càng nhỏ chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của TSCĐ càng tốt và ngược lại.
Qua bảng trên ta thấy trong kỳ công ty đã đầu tư mua sắm, trang bị tất cả các loại tài sản trong đó máy móc thiết bị được đầu tư nhiếu nhất. Hệ số hao mòn của các loại tài sản của cơng ty cịn thấp chứng tỏ cơng ty ln chú trọng đầu tư trang bị nâng cấp máy móc thiết bị nhà xưởng... để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Về tài sản lưu động:
Qua bảng 2.21 ta thấy SSX TSCĐ tăng, cụ thể năm 2006 tăng 2,872 tương ứng
46,29%. Vậy nếu năm 2005, một đồng TSLĐ chỉ thu được 6,205 đồng doanh thu thuần
thì đến năm 2006 một đồng TSLĐ thu được đến 9,077đồng doanh thu thuần. Đó là do:
- Doanh thu thuần tăng lên 47.573.273.936đồng làm SSX TSLĐ tăng lên một lượng:
124.224.921.290
- 77.218.230.798 = 3,793 12.543.123.618 12.543.123.618
- TSLĐ bình quân tăng 1.304.243.186đồng làm SSX TSLĐ giảm đi một lượng:
124.224.921.290
- 124.224.921.290 = -0,937 13.847.366.804 12.543.123.618
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSX TSLĐ tăng lên một lượng:
3,793 - 0,937 = 2,856
Bảng 2.25:Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSX TSLĐ.
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng(%)
A. Mức chênh lệch của SSX TSLĐ 2,856 100
B.Các yếu tố ảnh hưởng
B1: Doanh thu thuần 3,973 132,81
B2.TSLĐ bình quân -0,937 -32,81
Hệ số hao mòn = Khấu hao luỹ kế Nguyên giá TSCĐ
Bảng trên cho thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực chiếm 132,81% trong tổng mức tăng của SSX TSLĐ. Còn TSLĐ bình quân ảnh hưởng tiêu cực nhưng mức độ thấp hơn nên SSX TSLĐ trong kỳ tăng lên.
Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao TSLĐ bình quân ảnh hưởng tiêu cực ta xét những yếu tố sau:
Bảng 2.26: Cơ cấu TSLĐ bình quân.
ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2005 2006 So sánh Giá trị trọngTỷ (%) Giá trị trọngTỷ (%) Tuyệt đối % A.TSLĐ bq 12.543.123.618 100 13.847.366.804 100 1.304.243.186 10,40 I.Tiền bq 458.947.776 3,66 305.222.057 2,20 -153.725.719 -33,50
II.Các khoản phải
thu bq
5.862.324.847 46,74 8.805.453.687 63,59 2.943.128.840 50,20 III.Hàng tồn khobq 5.888.915.327 46,95 4.705.127.852 33,98 -1.183.742.475 -20,10
IV.TSNH khác 332.938.169 2,65 31.520.708 0,23 -301.417.416 -90,53
(Nguồn bảng cân đối kế toán)
Bảng trên cho thấy trong cơ cấu tài sản lưu động có sự tăng lên và giảm xuống của các chỉ tiêu. Trong đó lượng bình quân giảm xuống 153.725.719đồng tương ứng
33,5%, tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản lưu động nên mức độ ảnh hưởng đến TSLĐ khơng cao. Bên cạnh đó tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh, cụ thể năm 2006 tài sản ngắn
hạn giảm 301.417.461đồng tương ứng 90,53% nhưng lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu TSLĐ nên không ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của TSLĐ. Trong khi đó các khoản phải thu bình qn tăng 2.943.128.840đồng tương ứng 50,2%, bên cạnh đó các khoản phải thu lại chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TSLĐ nên ảnh hưởng lớn đến sự biến động của TSLĐ. Hàng tồn kho giảm xuống 1.183.742.475đồng tương ứng 20,1% và