Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSX CP

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dịch vụ tân hiệp phát (Trang 44)

Bảng trên cho thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực làm cho SSXCP tăng. Cịn chi phí ảnh hưởng tiêu cực là ngun nhân chính dẫn đến SSXCP giảm. Như vậy năm 2006 tuy doanh thu tăng nhưng tổng chi phí SXKD cũng tăng lên đáng kể (66,57%)

làm SSXCP giảm 2,9% so với năm 2005.

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)

A. Mức chênh lệch của ROSTT - 0,03 100

B. Các yếu tố ảnh hưởng

B1. Doanh thu thuần - 2,66 86,93

B2. Tổng chi phí - 0,40 13,07

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)

A. Mức chênh lệch của SSXCP - 0,03 100

B. Các yếu tố ảnh hưởng

B1. Doanh thu thuần 0,64 - 2133,33

Sức sinh lợi của chi phí (SSLCP) :

Sức sinh lợi của chi phí năm 2006 giảm 0,031 so với năm 2005. Nếu năm 2005 một đồng chi phí bỏ ra kinh doanh thu được 0,037 đồng lợi nhuận sau thuế thì đến năm 2006, một đồng chi phí bỏ ra chỉ thu được 0,006 đồng lợi nhuận sau thuế. Đó là do :

- Lợi nhuận sau thuế giảm 2.064.714.298 đồng làm cho SSLCP giảm đi một lượng :

703.868.810

- 2.768.583.108 = - 0,027 74.580.183.984 74.580.183.984

- Tổng chi phí tăng 49.644.737.306 đồng làm cho SSLCP giảm đi một lượng : 703.868.810

- 703.868.810 = - 0,004 124.224.921.290 74.580.183.984

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSLCP giảm một lượng: Bảng 2.7 : Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSLCP

Bảng trên cho thấy lợi nhuận sau thuế và tổng nhu cầu chi phí đều ảnh hưởng tiêu cực đến SSLCP nhưng trong đó lợi nhuận sau thuế là nhân tố chính làm cho SSLCP giảm. Do trong năm 2006, tuy doanh thu tăng nhưng tổng chi phí lại tăng lên quá cao (66,57%), từ đó lợi nhuận giảm xuống 74,58% so với năm 2005, làm SSLCP giảm xuống

83,78%. Như vậy cả hai chỉ tiêu SSXCP và SSLCP năm 2006 đều giảm so với năm 2005

cho nên có thể kết luận rằng trong năm 2006 cơng ty sử dụng chi phí có hiệu quả thấp hơn so với năm 2005.

Để tìm hiểu ngun nhân, ta phân tích những nhân tố ảnh hưởng sau:

II.3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu:

Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành nước giải khát, sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, chủ yếu là các loại bia, nước tăng lực, sữa đậu nành, trà xanh không độ . . . Bên cạnh đó cơng ty cịn kinh doanh dịch vụ tổng hợp như: bất động sản,

nhà hàng, cho thuê mặt bằng . . .

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)

A. Mức chênh lệch của SSLCP - 0,03 100

B. Các yếu tố ảnh hưởng

B1. Lợi nhuận sau thuế - 0,027 87,1

Bảng 2.8 : Doanh thu tiêu thụ của các mặt hàng năm 2005 – 2006:

ĐVT : 1000 đồng

STT Mặt hàng Doanh thu So sánh 06/05

2005 2006 + / - %

1 Bia, nước tăng lực 71.076.740 112.698.499 + 41.621.759 + 58,6

2 Trà xanh 5.873.624 10.393.306 + 4.519.682 + 76,9 3 Sữa đậu nành 585.840 838.978 + 253.138 + 43,2 4 Active Drink 23.410 50.088 + 26.678 + 114 5 Sản phẩm khác 546.700 1.239.683 + 692.983 + 126,8 Tổng doanh thu 78.106.314 125.220.554 + 47.114.240 + 60,32 Các khoản giảm trừ 888.083 429.049 - 459.033 - 51,69

Doanh thu thuần 77.218.231 124.791.505 + 47.573.274 + 61,61

(Nguồn phòng Kỹ Thuật – Kinh Doanh)

Bảng trên cho thấy tổng doanh thu của công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng

47.114.240 nghìn đồng, tương ứng 60,32%. Doanh thu của tất cả các mặt hàng đều tăng

lên trong đó:

- Doanh thu của mặt hàng bia, nước tăng lực tăng 41.621.579 nghìn đồng, tương

ứng tăng 58,6%. Đây là mặt hàng chủ đạo của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

doanh thu tiêu thụ của công ty (trên 90%). Doanh thu của mặt hàng này tăng lên đáng kể

là do trong năm 2005, 2006 công ty cho ra nhiều sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Vì vậy người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm phù hợp với mình như sở thích của mình. Bên cạnh đó cơng ty cũng đẩy mạnh chương trình Marketing nhằm quảng bá thương hiệu rộng rãi khắp các tỉnh thành trong cả nước, nên góp phần làm doanh thu của mặt hàng này tăng.

- Doanh thu trà xanh tăng mạnh, cụ thể là năm 2006 tăng 4.519.682 nghìn đồng tương ứng 76,9% nhưng chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh thu của công ty.

- Doanh thu của mặt hàng sữa đậu nành cũng tăng lên đáng kể. Năm 2006 so với

năm 2005 tăng 253.138 nghìn đồng, tương ứng 43,2%. Bên cạnh đó doanh thu của các

mặt hàng khác cũng tăng lên đáng kể.

- Các khoản giảm trừ năm 2006 giảm so với năm 2005, cụ thể giảm 459.033 nghìn đồng, tương ứng 51,69% do chất lượng sản phẩm của công ty được nâng cao nên

hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán giảm xuống.

Những biến động trên làm cho doanh thu thuần năm 2006 tăng 47.573.274 nghìn đồng, tương ứng 61,61%.

II.3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận:

Như phân tích ở trên ta thấy lợi nhuận và chi phí là hai nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến doanh lợi tiêu thụ (ROS) và sức sinh lợi của chi phí (SSLCP) là nguyên nhân

chính làm cho ROS và SSLCP giảm mạnh. Để hiểu rõ hơn ta phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến chi phí và lợi nhuận.

Bảng 2.9 : Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận:

ĐVT : Đồng

Chỉ tiêu Giá trị2005 % Giá trị2006 % Giá trịSo sánh %

Doanh thu thuần 77.218.230.798 124.791.504.734 47.573.273.936 61,6

Giá vốn hàng bán 69.822.850.064 93,6 115.194.787.263 92,7 45.371.937.199 65,0 Chi phí bán hàng 2.657.663.783 3,6 5.765.727.133 4,6 3.108.063.350 116,9 Chi phí QLDN 797.112.590 1,1 1.203..096.671 1,0 405.984.081 50,9 Chi phí tài chính 1.302.207.309 1,7 2.061.310.223 1,7 759.102.914 58,3 Chi phí khác 350.238 0,0 0 0 - 350.238 -100 Tổng chi phí 74.580.183.984 100,0 124.224.921.290 100,0 49.644.737.306 66,6 Lợi nhuận-hđ SXKD 3.940.604.364 137,3 2.627.893.667 323,2 -1.312.710.697 -33,3

Lợi nhuận-hđ bất thường 106.718.105 3,7 25.613.826 3,1 - 81.104.279 -76,0

Lợi nhuận tài chính - 1.178.108.371 -41,1 - 1.840.357.267 - 226,3 - 662.248.896 56,2

Lợi nhuận trước thuế 2.869.214.095 100,0 813.150.226 100,0 -2.0556.063.869 -71,7

(Nguồn bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005-2006)

Bảng trên cho thấy:

Về lợi nhuận : ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2006 giảm so với năm 2005 là 2.056.063.869 đồng tương ứng 71,66%. Nguyên nhân do lợi nhuận của tất cả các hoạt động điều giảm. Trong đó:

Lợi nhuận từ hoạt động SXKD giảm 1.312.710.697 đồng tương ứng 33,3% do tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên 66,6% tỷ lệ giảm của lợi nhuận từ hoạt động

SXKD thấp hơn so với tỷ lệ giảm của lợi nhuận từ hoạt động khác nhưng lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng lợi nhuận trước thuế của công ty. Cụ thể năm 2005 là 137,3% năm 2006 chiếm 323,2% do đó lợi nhuận trước thuế từ hoạt động SXKD ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận trước thuế của công ty.

- Lợi nhuận khác năm 2006 giảm 81.104.279 đồng tương ứng 76%, tỷ lệ giảm của

lợi nhuận khác cao nhất nhưng lợi nhuận từ hoạt động khác lại chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng lợi nhuận trước thuế của cơng ty, vì vậy mức độ ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận trước thuế không bao nhiêu.

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2005 và năm 2006 đều âm, nhưng năm 2006 lại giảm đi thêm 662.248.896 đồng, tương ứng giảm 56,21% do chi phí tài chính năm 2006 tăng lên 58,3% so với năm 2005. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính âm là một trong những nguyền nhân chính làm cho lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2006 giảm xuống.

Vậy lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2006 là do hai nguyên nhân chính: lợi nhuận từ hoạt động SXKD giảm và lợi nhuận từ hoạt động tài chính âm và giảm.

Về chi phí:

Tổng chi phí sản xuất của cơng ty năm 2006 tăng 46.644.737.306 đồng tương ứng 66,57% tỷ lệ tăng của chi phí lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần. Đó là do tất cả các loại chi phí đều tăng lên nhưng với mức độ khác nhau, trong đó :

- Chi phí bán hàng tăng 3.108.063.350 đồng tương ứng 116,95% do trong kỳ công

ty chú trọng đến việc xúc tiến bán hàng với các sản phẩm mới, vì vậy chi phí cho việc nghiên cứu thị trường, chi phí cho việc làm Marketing, quảng cáo, sản phẩm dùng thử tăng. Bên cạnh đó, trong năm 2006 thị trường nước giải khát đầy biến động, do đó việc kiểm tra chất lượng chặt chẽ hơn, khắc khe hơn, kéo dài thời gian hơn nên đã phát sinh nhiều chi phí ngồi dự kiến làm chi phí bán hàng tăng. Tốc độ tăng của chi phí bán hàng cao nhất nhưng lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu chi phí SXKD nên mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động SXKD không lớn.

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 tăng 405.984.081 đồng tương ứng

của chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng chi phí SXKD của cơng ty thấp (0,97%) nên mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động SXKD không đáng kể.

Giá vốn hàng bán tăng 45.371.199 đồng tương ứng 64,98%. Nguyên nhân chính làm giá vốn hàng bán tăng là nguyên liệu ngày càng đắt đỏ và khan hiếm do sự cạnh tranh gay gắt của các công ty trong cùng lĩnh vực nên làm giá nguyên liệu tăng, bên cạnh đó việc tiêu hao nguyên liệu trong quá trình thu mua, vận chuyển và chế biến đã làm giá vốn hàng bán tăng. Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 3,37%. Nhưng tỷ trọng của giá vốn hàng bán trong cơ cấu chi phí SXKD của cơng ty rất cao (hơn 92%) nên giá vốn hàng bán là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận từ hoạt động SXKD của công ty. Để hiểu rõ nguyên nhân làm giá vốn hàng bán tăng ta phân tích các thành phần cơ bản của giá vốn hàng bán qua bảng sau :

Bảng 2.10 : Thành phần của giá vốn hàng bán.

ĐVT : đồng

Chỉ tiêu Giá trị2005 % Giá trị2006 % Giá trịSo sánh %

Chi phí NVLTT 60.375.818.450 86,47 100.380.737.621 87,14 40.004.919.171 66,26

Chi phí NCTT 114.509.474 0,16 216.566.200 0,19 102.056.726 89,13

Chi phí SX chung 9.332.522.140 13,37 14.597.483.442 12,67 5.264.961.302 56,42

Giá vốn hàng bán 69.822.850.064 100 115.194.787.263 100 45.371.937.199 64,98

(Nguồn phịng Kế tốn – Tài chính)

Qua bảng trên ta thấy giá vốn hàng bán năm 2006 tăng là do tất cả các loại chi phí tăng, trong đó chi phí nhân cơng trực tiếp có tỷ trọng tăng lớn nhất (89,13%) nhưng chiếm tỷ trọng không cao trong giá vốn hàng bán nên mức độ ảnh hưởng không đáng kể. Chi phí sản xuất chung tăng 56,42% nhưng tỷ trọng chỉ chiếm hơn 10% trong giá vốn hàng bán nên mức độ ảnh hưởng cũng khơng cao. Đáng chú ý là chi phí ngun vật liệu trực tiếp tăng 40.004.919.171 đồng tương ứng 66,26% lại chiếm tỷ trọng cao trong giá vốn hàng bán (trên 86%). Điều này chứng tỏ nguyên nhân chính làm giá vốn hàng bán năm 2006 tăng là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng. Qua đó cho thấy việc sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp của năm 2006 không hiệu quả so với năm trước một lượng là:

100.380.737.621 – 60.375.818.450 x 124.791.504.734 = 2.808.063.961 đồng

77.218.230.798

Lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để biết được Công ty TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp Phát sử dụng lao động có hiệu quả không ta xét các chỉ tiêu sau:

II.3.2.1. Sức sản xuất củalao động (SSXLĐ):

Chỉ tiêu này cho biết một lao động trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp quản lý và sử dụng tốt lao động, tăng năng suất lao động :

Bảng 2.11. Phân tích sức sản xuất lao động năm 2005-2006:

Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 Giá trịSo sánh %

A. Doanh thu thuần Đồng 77.218.230.798 124.791.504.734 47.573.273.936 61,61

B. Quỹ tiền lương Đồng 2.635.461.773 3.096.668.493 461.206.720 17,50

C. Tổng lao động bq Người 259 280 21 8,11 D. SSXLĐ = A/C Đồng /người 298.139.887 445.683.945 147.544.058 49,49 E.Tiền lương bq/ năm/CN Đồng /người 10.175.528 11.059.530 884.002 8,69 (Nguồn phòng kế tốn – tài chính)

Bảng trên cho thấy sức sản xuất của lao động có tộc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương bình qn, chứng tỏ cơng tác quản lý và sử dụng lao động trong kỳ có hiệu quả. Cụ thể năm 2006, một lao động trong kỳ làm ra được 445.683.945 đồng doanh thu thuần, tăng hơn so với năm trước là 147.544.058 đồng. Đó là do:

- Doanh thu thuần tăng 47.573.273.9336 đồng làm cho SSXLĐ tăng lên một lượng:

124.791.504.734

- 77.218.230.798 = 183.680.594 đồng/người

259 259

Tổng số lao động bình quân tăng 21 người làm cho SSXLĐ giảm đi một lượng:

124.791.504.734

- 124.791.504.734 = - 36.136.536 đồng/người

280 259

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSXLĐ tăng lên một lượng:

183.680.594 – 36.136.536 = 147.544.058 đồng/ người

Bảng 2.12 : Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXLĐ :

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)

B. Các yếu tố ảnh hưởng

B1. Doanh thu thuần 183.680.594 124,49

B2. Tổng số lao động bq - 36.136.536 - 24,49

Bảng trên cho thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực làm SSXLĐ tăng nhưng

tổng số lao động bình quân ảnh hưởng tiêu cực làm cho SSXLĐ giảm. Như vậy việc tăng doanh thu đã làm SSXLĐ tăng 46,49% so với năm 2005. Mà lao động trong công ty là lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. Vì vậy để xem xét mức độ ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến SSXLĐ như thế nào sẽ được thể hiện rõ ở bảng sau:

Bảng 2.13: Phân tích tình hình sử dụng LĐ trong mối quan hệ với doanh thu thuần.

Chỉ Tiêu ĐVT 2005 2006 So sánh Giá trị trọngTỷ (%) Giá trị trọngTỷ (%) Giá trị (%) A. Doanh thu thuần Đồng 77.218.230.798 124.791.504.734 47.573.273.936 61,16 B. Tổng số LĐbq Đồng 259 100 280 100 21 8,11 C1. LĐTTbp Người 183 70,66 200 71,43 17 9,29 C2. LĐGTbp Người 76 29,34 80 28,57 4 5,26 SSXLĐTT= A/C1 Đồng /người 421.957.545 623.957.523 201.999.978 47,87 SSXLĐGT=A/C2 Đồng /người 1.016.029.353 1.559.893.809 543.864.457 53,53 (Nguồn phịng Kế Tốn – Tái Chính)

Qua bảng trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu đều tăng trong đó SSXLĐGT tăng cao nhất do mức biến động gián tiếp bình qn tăng khơng đáng kể. Mà đây là bộ phận không trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm nên sự thay đổi này ảnh hưởng rất ít đối với doanh thu. Vì vậy ta chỉ xét mức biến động của lao động trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động SSXLĐ như thế nào.

Bảng trên cho thấy công ty đã sử dụng hiệu quả lao động trực tiếp, cụ thể năm

2006 công ty đã tiết kiệm được một lượng lao động trực tiếp là:

200 – 183 x 124.791.504.734 = 200 – 296 = - 96 lao động 259

Điều này làm cho SSXLĐTT tăng, cụ thể năm 2006, một LĐTT làm ra được 623.957.523 đồng doanh thu thuần, cao hơn so với năm trước 201.199.987 đồng.

Nguyên nhân do:

- Doanh thu thuần tăng 47.573.273.936 đồng làm cho SSXLĐTT tăng lên một lượng:

124.791.504.734

- 77.218.230.798 = 259.963.246 đồng/người

180 183

Số LĐTT bình quân tăng 17 người làm cho SSXLĐTT giảm xuống một lượng:

124.791.504.734

- 124.791.504.734 = - 57.963.269 đồng/người

200 183

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSXLĐTT tăng lên một lượng:

259.963.246 – 57.963.269 = 201.199.987 đồng/ người

Bảng 2.14 : Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXLĐTT

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)

A. Mức chênh lệch của SSXLĐ 201.999.978 100

B. Các yếu tố ảnh hưởng

B1. Doanh thu thuần 259.963.246 128,69

B2. Tổng số LĐTT bq - 57.963.268 - 28,69

Bảng trên cho thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực đến SSXLĐTT số LĐTT

bình quân ảnh hưởng tiêu cực nhưng với mức độ ảnh hưởng thấp hơn nên SSXLĐTT trong

kỳ vẫn tăng một lượng là 201.999.978 đồng/người. Vậy việc doanh thu năm 2006 tăng đã làm SSXLĐTT tăng 47,87% so với năm 2005.

Mặc khác, SSXLĐTT (hay cịn gọi là năng suất lao động của cơng nhân sản xuất) còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác. Để hiểu rõ hơn ta phân tích tình hình biến động NSLĐ của cơng nhân sản xuất qua các năm 2005–2006.

Bảng 2.15: Năng suất lao động của công nhân sản xuất năm 2005 – 2006:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dịch vụ tân hiệp phát (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)