Cơ cấu các khoản phải thu năm 2006

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dịch vụ tân hiệp phát (Trang 86)

Tháng Thời gian nợ của các khoản phải thu

(Ngày) Tỷ trọng các khoản phải thu (%) 1 <= 30 4 2 <= 60 23 3 <= 90 45 4 <= 120 16 5 <= 150 9

6 <= 180 3

Tổng 100

(Nguồn phịng kế tốn – tài chính)

Bảng trên cho thấy:

- Tuổi nợ bình quân của các khoản phải thu:

- Các khoản phải thu khách hàng của công ty thường được trả với kỳ hạng trong

khoản từ 60 đến 90 ngày. Hiện tại công ty chưa áp dụng hình thức chiết khấu nào cho

khách hàng.

Vậy bình quân phải mất 88 ngày một đồng doanh thu bán hàng mới được thu hồi. Do đó cơng ty sẽ bị ứ đọng vốn ở khâu thanh toán của khách hàng.

b. Phân tích đánh giá các mức chiết khấu thanh tốn được đưa ra:

Việc phân tích đánh giá các mức chiết khấu để quyết định có nên chấp nhận hay khơng dựa vào việc tính giá trị hiện tại của dịng tiền đơn ở kỳ thứ n (PVn).

Gọi R: Lãi suất ngân hàng n: Số kỳ tính lãi

Ta có giá trị hiện tại của dịng tiền đơn:

) 1

( R

FV PVn = + n

Giá trị tương lai của dòng tiền đơn:

FV = PV x (1 + R)n

* Xác định mức chiết khấu cao nhất mà cơng ty có thể chấp nhận được:

Dự tính cơng ty chỉ áp dụng hình thức chiết khấu thanh tốn cho những khách hàng thanh tốn trong vịng 60 ngày, nếu trả trên 60 ngày thì khách hàng khơng được

Kỳ thu tiền bq của

công ty năm 2006 = Các khoản phải thu KH bq x 365 Doanh thu nội địa 8.299.551.075 365 88 34.435.652.800 x = = ngày 4 30 23 60 45 90 16 120 9 150 3 180 93, 6 100 x + x + x + x + x + x = ngày

hưởng chiết khấu, trường hợp nếu quá 120 ngày thì khách hàng phải chịu phạt 1,5 lần lãi suất vay trong vịng một tháng. Kỳ thu tiền bình qn của cơng ty là 88 ngày, tức là 3 tháng, nghĩa là công ty phải chấp nhận trả lãi cho những khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng trong vịng 3 tháng trong trường hợp cơng ty vay ngắn hạn ngân hàng hoặc vay

ngoài.

Gọi:

- A: là khoản tiền mà khách hàng cần phải thanh tốn cho cơng ty khi chưa có chiết khấu.

- i: tỉ lệ chiết khấu mà công ty dành cho khách hàng

- T: khoản thời gian mà khách hàng thanh toán sau khi nhận hàng (ngày). - t: khoản thời gian khách hàng thanh tốn tính theo tháng chiết khấu.

- A(1 - i): khoản tiền mà khách hàng thanh tốn cho cơng ty sau khi đã trừ đi chiết

khấu.

- A.i: khoản tiền chiết khấu mà khách hàng được hưởng.

Chi phí vốn cho khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng nhỏ nhất là bằng lãi suất cho vay của ngân hàng.

Kỳ thu tiền bình quân của khách hàng là 88 ngày tức gần 3 tháng. Vì vậy cơng ty phải trả lãi cho những khoản tiền chiếm dụng của khách hàng trong 3 tháng. Mức lãi suất

ngân hàng cho công ty vay ngắn hạn hiện nay là 0,75%/tháng (Ngân hàng Công Thương

Việt Nam).

Cơ sở để tính mức chiết khấu cho khách hàng là dựa vào lãi suất các khoản tiền tại thời điểm thanh toán trong tháng thứ 3 (n = 3) mà công ty phải trả. Vậy tỉ lệ chiết

khấu cao nhất mà cơng ty có thể chấp nhận được là tỉ lệ sao cho số tiền thực công ty thu

được từ khách hàng tháng thứ t lớn hơn hiện giá thuần của khoản tiền đó với lãi suất R danh nghĩa là: 0 ) 1 ( ) 1 ( ) 1 ( − ≥ − = + +R t R n A i A PV

+ Trường hợp 1: khách hàng thanh toán ngay (t = 0)

(1 ) 1 (1 ) t n R i R + ≤ − +

+ Trường hợp 2: khách hàng thanh tốn trong vịng 30 ngày (t = 1)

+ Trường hợp 3: khách hàng thanh tốn trong vịng 60 ngày (t = 2)

+ Trường hợp 4: nếu khách hàng thanh toán sau 60 ngày (T > 60) thì khách hàng

khơng được hưởng chiết khấu thanh tốn.

* Xác định mức chiết khấu thấp nhất mà khách hàng có thể chấp nhận:

Lãi suất thấp nhất mà khách hàng được hưởng khi sử dụng vốn chiếm dụng của công ty là bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng Công Thương Việt Nam áp dụng: R =

0,65%/tháng.

Cơ sở để xác định mức chiết khấu thấp nhất mà khách hàng có thể chấp nhận được là khoản lợi thấp nhất của khoản tiền tại thời điểm phải thanh toán trong 3 tháng (n = 3) mà khách hàng được hưởng.

Như vậy tỉ lệ chiết khấu thấp nhất mà khách hàng có thể chấp nhận được là tỉ lệ sao cho mức chiết khấu lớn hơn hiệu số giữa số tiền thực mà khách hàng phải trả và giá thuần của khách hàng phải trả khi khơng có chiết khấu với lãi suất la: R = 0,65%/tháng. Nghĩa là:

+Trường hợp 1: khách hàng thanh toán ngay (t = 0)

3 (1 ) 0 (1 0, 0076) A PV = A − −i ≥ + => i ≤ 2,25% => i ≤ 1,50% 1 3 (1 ) 0 (1 0, 0076) (1 0, 0076) A i A PV = − − ≥ + + 2 3 (1 ) 0 (1 0, 0076) (1 0, 0076) A i A PV = − − ≥ + + => i ≤ 0,75% . (1 ) ( ) 0 (1 ) (1 ) (1 ) 1 (1 ) 2 2(1 ) t t n t n A i A i A PV R R R R i R − = − − ≥ + + + + ≥ − + 3 ( (1 ) ) 0 (1 0, 0065) 0, 96% A PV Ai A i i = − − − ≥ + => ≥

+ Trường hợp 2: khách hàng thanh tốn trong vịng 30 ngày (t = 1)

+Trường hợp 3: khách hàng thanh tốn trong vịng 60 ngày (t = 2)

+ Trường hợp 4:

khách hàng thanh toán sau 60 ngày kể từ ngày nợ thì khách hàng khơng được hưởng

chiết khấu thanh tốn.

Kết hợp hai ràng buộc trên ta có bảng đề nghị mức chiết khấu sau: Bảng 3.7: Bảng lãi suất chiết khấu.

Tháng Thời gian thanh

toán i thấp nhất (%) i cao nhất (%) i đề nghị (%) 0 0 0,96 2,25 1,5 1 0<T≤30 0,64 1,50 1 2 30<T≤60 0,32 0,75 0,5 3 60<T≤90 0 0 0 4 90<T≤120 0 0 0 5 120<T≤150 0 0 -1,5x0,76 6 150<T≤180 0 0 -2x0,76

III.2.1.3. Hiệu quả của giải pháp chiết khấu thanh tốn:

Trong trường hợp cơng ty đi vay ngắn hạn ngân hàng để bù đắp toàn bộ giá trị các khoản phải thu. Khi đó ta có:

3 . (1 ) ( ) 0 (1 0, 0065) (1 0, 0065) (1 0, 0065) 0, 64% A i A i A PV i − = − − ≥ + + + => ≥ 2 2 3 . (1 ) ( ) 0 (1 0, 0065) (1 0, 0065) (1 0, 0065) 0, 32% A i A i A PV i − = − − ≥ + + + => ≥ 30 R C=Kx xT

Trong đó: C: chi phí sử dụng vốn.

K: khoản phải thu khách hàng bình quân năm 2006 R: lãi vay ngắn hạn ngân hàng

T: kỳ thu tiền bình quân năm 2006 + Khi chưa áp dụng giải pháp:

Chi phí sử dụng vốn khi chưa áp dụng giải pháp:

+ Khi áp dụng giải pháp:

Bảng 3.8: Dự kiến tuổi nợ các khoản phải thu khách hàng năm 2006 sau khi áp dụng giải pháp chiết khấu thanh toán.

Tháng Thời gian nợ của các khoản phải thu

(ngày)

Tỷ trọng các khoản phải thu

(%) 0 0 14 1 ≤30 37 2 ≤60 29 3 ≤90 16 4 ≤120 4 5 ≤150 0 6 ≤180 0 Tổng 100

Giả sử doanh thu nội địa vẫn giữ nguyên. Căn cứ vào bảng dự tính trên ta thấy:

- Tuổi nợ bình quân của các khoản phải thu sau khi áp dụng giải pháp:

- Các khoản phải thu bình quân sau khi áp dụng giải pháp:

1 0, 76% 8.299.551.075 88 185.024.659 30 C = x x = đồng 14 0 37 30 29 60 16 90 4 120 0 150 0 180 48 100 x + x + x + x + x + x + x = ngày

Các khoản phải thu

khách hàng bình quân = 48 x Doanh thu nội địa 365

48 34.435.652.800

4.528.524 365

x

- Chi phí chiết khấu khi thực hiện giải pháp:

(1,5%x14 + 1%x37 + 0,5%x29) x 8.299.551.075 = 60.171.745 đồng. - Chi phí sử dụng vốn sau khi thực hiện giải pháp.

- Tổng chi phí khi thực hiện giải pháp:

60.171.745 + 55.066.854 = 115.238.600 đồng

=> Mức tiết kiệm chi phí sử dụng vốn khi thực hiện giải pháp là:

185.024.659 – 115.238.600 = 69.786.059 đồng - Kỳ thu tiền bình quân sau khi áp dụng giải pháp:

Bảng 3.9: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu sau khi áp dụng giải pháp

Chỉ tiêu ĐVT Trước khi áp dụng giải pháp

Sau khi áp dụng giải pháp

Chênh lệch

A. Doanh thu thuần Đồng 124.791.504.734 124.791.504.734 0

B. DT nội địa Đồng 34.435.652.800 34.435.652.800 0

C. Chi phí sử dụng vốn Đồng 185.024.659 115.238.600 -69.786.059

D. Lợi nhuận trước thuế Đồng 813.150.226 882.936.285 69.786.059

E. TSLD bq Đồng 13.847.366.804 10.076.339.933 -3.771.026.871

F. Các khoản phải thu KH

bq

Đồng 8.299.551.075 4.528.524.204 -3.771.026.871

J. Kỳ thu tiền bq = F/B/365 Ngày 88 48 -40

SSXTSLĐ = A/E 9,012 12,385 3,373

SSLTSLĐ = D/E 0,059 0,088 0,029

Qua bảng trên ta thấy kết quả dự kiến khi áp dụng giải pháp chiết khấu đã làm cho các khoản phải thu khách hàng giảm 3.771.026.871 đồng, kỳ thu tiền bình quân

1 0, 76% 4.528.524.204 48 55.066.854 30 C = x x = đồng Kỳ thu tiền bq 4.528.524.204 365 48 34.435.652.800 x = = ngày

giảm 40 ngày so với khi không áp dụng giải pháp làm cho sức sản xuất tài sản lưu động và sức sinh lợi tài sản lưu động cũng tăng lên, từ đó hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng lên.

Vậy khi áp dụng giải pháp chiết khấu thanh toán cho khách hàng với thời hạn thanh toán khác nhau ứng với mỗi tỉ lệ chiết khấu khác nhau đều mang lại lợi ích cho cơng ty và cho khách hàng. Công ty sẽ thu hồi nhanh các khoản phải thu, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn từ đó có thể đẩy nhanh vịng quay vốn lưu động, còn khách hàng sẽ được hưởng một mức chiết khấu tùy vào thời hạn thanh tốn do cơng ty áp dụng.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH

SX – TM và DV TÂN HIỆP PHÁT

Trong doanh nghiệp, cơng tác định mức nói chung và mức tiêu hao nguyên vật liệu nói riêng là nội dung quan trọng của công tác quản lý trong doanh nghiệp, không thể không coi trọng việc nâng cao chất lượng của cơng tác định mức. Vì vậy, để đảm bảo cho cơng nhân thực hiện tốt quy trình cơng nghệ, tránh tình trạng thất thốt do họ gây ra, công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

- Thường xun theo dõi q trình làm việc của cơng nhân nhằm phát hiện kịp thời những trường hợp khơng tn theo quy trình cơng nghệ thì phải chấn chỉnh ngay.

- Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân. Tổ

chức các cuộc thi “Bàn tay vàng” để cơng nhân có dịp học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với

nhau.

- Có chế độ thưởng phạt thích đáng đối với cơng nhân để khuyến khích họ phấn đấu giảm mức tiêu hao nguyên liệu, cụ thể:

+ Đối với những công nhân có thành tích giảm mức tiêu hao ngun liệu, nhà

máy sẽ trích thưởng 15% lợi nhuận thu được từ giá trị tiết kiệm được.

+ Đối với những công nhân khơng tn thủ nghiêm ngặt để xảy ra tình trạng lãng phí ngun liệu thì trừ lương ít nhất từ 15% đến 20% phần giá trị nguyên liệu bị thất

thốt.

Việc này chỉ có thể tiến hành với điều kiện cơng ty xây dựng đúng hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu sát với thực tế. Đồng thời phải thực hiện việc cân, đong, đo, đếm trực tiếp trong việc giao nguyên liệu và nhận thành phẩm cho từng tổ công nhân hoặc từng công nhân nhằm phát hiện ra bộ phận nào đạt hay không đạt định mức tiêu hao nguyên liệu. Việc giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, sẽ giúp công ty tiết kiệm nguyên liệu cho sản xuất, tăng khối lượng nguyên liệu có ích, khối lượng sản phẩm chế biến. Vì vậy cơng tác quản lý định mức nguyên liệu là một vấn đề quan trọng mà công ty cần quan tâm hơn.

Ngồi ra cơng ty cần phải quản lý các khoản mục chi phí sao cho hợp lý hơn như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Vì như đã phân tích ở trên, một trong những yếu tố chủ quan làm lợi nhuận của công ty giảm là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là khía cạnh rất nhạy cảm vì liên quan trực tiếp đến cơng tác điều hành và quản lý của cơng ty. Có thể do nhiều nguyên nhân khách quan mà công ty phải tăng đột biến các chi phí này. Song trong những trường hợp như vậy, công ty thường phải tính tốn trước được mức độ ảnh hưởng của việc tăng đột biến chi phí đến lợi nhuận. Trên thực tế, để đạt và vược mức kế hoạch và doanh số bán hàng, công ty đã cho phép các khoản chi phí bán hàng phát sinh khơng có kế hoạch, cơng ty khơng chủ động điều tiết và điều này làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty. Chính vì vậy việc kế hoạch hóa, định mức hóa, một số khoản chi phí bán hàng là rất cần thiết, qua đó cơng ty có thể làm chủ chi phí, làm chủ giá thành sản xuất nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đối với các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp cũng vậy.

KẾT LUẬN

Thông qua các vấn đề lý luận và thực tiễn đã đề cập ở trên, chúng ta có thể nhận

thấy rằng cơng ty đã và đang có những bước phát triển tốt. Cơng ty cũng đã góp phần khơng nhỏ trong việc giải quyết cơng ăn việc làm, đóng góp ngân sách cho nhà nước, cho phúc lợi xã hội…

Tuy nhiên, cũng như bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào, thì tình hình hoạt

doanh nghiệp trong quá trình điều hành doanh nghiệp và các đối tượng có liên quan khi cân nhắc ra các quyết định có liên quan đến doanh nghiệp, vì khi nắm rõ được tình hình sản xuất kinh doanh, quy mô, cơ cấu tài sản – nguồn vốn, khả năng thanh toán, hay mức độ đảm bảo của vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh… sẽ giúp cho những người quan tâm đưa ra được những quyết định kinh doanh đúng đắn và tối ưu hơn.

Vì vậy, có thể nói hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trị hết sức quan trọng, nó địi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức tốt từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, từ đó mới ra quyết định lựa chọn tối ưu và đánh giá chính xác thực trạng và tiềm năng của doanh nghiệp mình.

Từ kết quả nghiên cứu của luận văn về “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp

Phát”, có thể rút ra một số kết luận sau:

- Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nói chung và các cơng ty trong ngành nước giải khát nói riêng.

- Luận văn cũng đã phân tích được thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty

TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp Phát.

- Luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh:

+ Tận dụng phế liệu thu hồi nhằm góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận. + Xây dựng chính sách chiết khấu hợp lý để thu hồi vốn nhanh, rút

ngắn kỳ thu tiền bình qn.

- Ngồi ra, luận văn cũng đã đề xuất những định hướng nhằm góp phần nâng cao

khả năng quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Tơi hy vọng rằng, những nghiên cứu của tơi có thể giúp cho Cơng ty

TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp Phát tìm kiếm được các giải pháp phù hợp hơn, hữu

hiệu hơn với doanh nghiệp của mình trong q trình hoạt động SXKD chính xác và kịp thời.

Trong q trình nghiên cứu của tôi, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chỉ bảo, định hướng nghiên cứu của thầy giáo hướng dẫn PGS,TS.Trần Văn Bình và Cơng

ty TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp Phát đã tạo điều kiện cho tôi khảo sát, nghiên cứu.

Một lần nữa tôi xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS,TS.Trần Văn

Bình và các anh (chị) tại Công ty TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp Phát đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dịch vụ tân hiệp phát (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)