Chỉ tiêu
2005 2006 So sánh
06/05
Số lượng
(Người) % Số lượng (Người) % +/- %
Tổng số lao động 259 100 280 100 +21 +8,1
Phân loại LĐ theo tính chất sản xuất
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp 183 76
70,7 29,3 200 80 71,4 28,6 +17 +4 +9,3 +5,3
Phân loại theo trình độ
- Đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Lao động phổ thông 16 3 18 222 6,2 1,2 7,0 85,7 18 4 15 243 6,4 1,4 5,3 86,8 +2 +1 -3 +21 +12,5 +33,3 +16,7 +9,5
Phân loại theo giới tính
- Nam - Nữ 157 102 60,6 39,4 168 112 60 40 +11 +10 +70 +9,8 (Nguồn phòng Tổ chức – Hành chính)
Ta thấy tổng số lao động năm 2006 tăng lên so với năm 2005, cụ thể tổng số lao động năm 2006 là 280 người, tăng 21 người, tương ứng 8,1% so với năm 2005.
- Xét theo tính chất sản xuất: số lượng lao động tăng lên do nhu cầu lao động trực
tiếp phục vụ cho sản xuất của công ty tăng. Cụ thể lao động trực tiếp năm 2006 là 200 người, tăng 17 người ứng với 9,3% so với năm 2005. Riêng về lao động gián tiếp, tuy có tăng nhưng số lượng không đáng kể. Cụ thể năm 2006 là 80 người, tăng 4 người tương ứng 5,3% so với năm 2005.
- Xét về trình độ: số lượng lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng chiếm tỉ lệ
khơng cao, tuy năm 2006 có tăng nhưng khơng đáng kể. Cụ thể năm 2006 lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng là 22 người, tăng 3 người so với năm 2005. Do đặc điểm của ngành sản xuất nước giải khát, lao động phổ thông luôn chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu
lao động của công ty. Cụ thể năm 2005, số lao động phổ thông là 222 người, chiếm 85,7% trong tổng số lao động. Năm 2006 là 243 người, chiếm 86,6% trong tổng số lao động, tăng 21 người so với năm 2005.
- Xét về giới tính: lao động nam năm 2006 so với năm 2005 tăng 11 người, tương
ứng 7%. Lao động nữ năm 2006 tăng 10 người so với năm 2005 tương ứng tăng 9,8%. Vì đặc điểm của ngành chế biến sản xuất nước giải khát nên tính chất cơng việc trong sản xuất phù hợp với nam hơn. Cụ thể năm 2006, lao động nam là 168 người, chiếm 60% tổng số lao động. Lao động nữ là 112 người, chiếm 40% trong tổng số lao động của
công ty.
II.1.3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty:
Mơ hình cơ cấu tổ chức của một cơng ty được thiết lập nhằm mục đích chủ yếu là để xác định rõ ràng cho các phòng ban chức năng biết nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Do đó tùy theo quy mơ và tính chất của từng doanh nghiệp mà nhà quản lý sẽ áp dụng các mơ hình cơ cấu tổ chức khác nhau.
Cùng với tiến trình phát triển, hiện nay công ty đã đi vào hoạt động SXKD ổn định. Tuy nhiên là do tư nhân đầu tư vì vậy nhìn chung về quy mơ hầu hết là vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, trong q trình xin cấp phép đầu tư, các chủ đầu tư, điều thông qua các đơn vị tư vấn, nên về cơ bản cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh là giống nhau và là cơ cấu kiểu trực tuyến – chức năng, dựa trên nguyên tắc “tuyến kép”, cụ thể:
- Tuyến có quyền hạn trực tiếp: là mối quan hệ quyền hạn, trong đó người quản lý
có quyền ra các quyết định và chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động của cấp dưới.
- Tuyến có quyền hạn tham mưu: là mối quan hệ quyền hạn, trong đó các bộ phận
tham mưu có quyền đề xuất những ý kiến tư vấn cho người quản lý trực tiếp (nghĩa là khơng có quyền ra lệnh trực tiếp mà chỉ có quyền tham mưu, cố vấn).
Ban giám đốc Phòng tổ chức hà h Phòng kế hoạch ả Phòng vật tư tổng h Phịng kế tốn à Phịng kinh doanh à Phòng mar keting Phòng thiết kế và kỹ
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát.
Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các cấp quản lý:
Nhìn vào sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý, ta thấy công ty tổ chức quản lý theo 3
cấp:
* Cấp cao (cấp lãnh đạo): gồm giám đốc và các phó giám đốc.
- Giám đốc: là người đứng đầu doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp theo cơ chế một thủ trưởng và là người có quyền quyết định cao nhất trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể người lao động về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hàng tháng thường tiến hành tổ chức giao ban toàn doanh nghiệp gồm: giám đốc (chủ trì), các phó giám đốc, trưởng các bộ phận, đơn vị trực thuộc… để cùng nghe đánh giá tình hình trong tháng về kết quả kinh doanh và bàn biện pháp thực hiện nhiệm vụ tháng tới nhằm tập trung hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch đã đề
ra.
- Các phó giám đốc: là người được giám đốc bầu chọn và quản lý, điều hành các
bộ phận theo sự ủy quyền của giám đốc hoặc khi giám đốc đi vắng. Các doanh nghiệp hiện nay đều có 1 phó giám đốc phụ trách sản xuất, phụ trách các phân xưởng sản xuất và phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, giúp việc và tham mưu cho giám đốc về công tác
điều hành hoạt động sản xuất ở doanh nghiệp. Riêng một số doanh nghiệp có thêm phó
giám đốc tài chính, phụ trách về tài chính – kế tốn, hoặc phó giám đốc nhân sự phụ
trách hành chính – nhân sự, giúp việc tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức đối nội, đối ngoại, tổ chức, quản lý hoạt động nhân sự trong doanh nghiệp.
* Cấp trung gian (cấp điều hành): đứng đầu là các trưởng phịng chức năng
và các cấp phó.
- Phịng tổ chức – hành chính: là đơn vị chức năng có nhiệm vụ thực hiện công việc công văn giấy tờ, công tác nội bộ về nơi làm việc, công tác đối ngoại và quản lý cán bộ – công nhân viên, theo dõi quản lý tài sản, bảo vệ an toàn cơ quan và bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu…
- Phòng kế hoạch sản xuất: theo dõi và quản lý, điều hành kế hoạch sản xuất kinh
doanh, thực hiện công tác quản lý sản xuất theo định mức quy định, xây dựng, lập kế hoạch sản xuất và tham mưu cho phó giám đốc phụ trách sản xuất về kế hoạch sản xuất các đơn hàng…
- Phòng vật tư tổng hợp: theo dõi và quản lý cung ứng thiết bị, vật tư, phụ kiện…
cho quá trình sản xuất.
- Phịng Kế tốn – Tài chính: tổ chức cơng tác hoạch tốn kế tốn theo hệ thống sổ sách kế toán do nhà nước quy định, tổ chức ghi chép và hoạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính và quyết toán định kỳ cũng như đột xuất khi cấp trên cần, lập kế hoạch thu, chi tài chính,, tổng hợp tình hình kinh doanh, phân tích các hoạt động kinh doanh nhằm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo doanh nghiệp điều hành hoạt động kinh doanh, quản lý tiền và phục vụ chi trả lương, thưởng cho ngừơi lao động,
cho khách hàng…
- Phòng kinh doanh và XNK: tổ chức hoạt động, tiêu thụ sản phẩm, lập chiến lược bán hàng, tìm kiếm thị trường, đối tác kinh doanh, phân tích đánh giá thơng tin, xây dựng và hoạch định phương án kinh doanh, quản lý hoạt động kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu…
- Phòng Marketing: Tổ chức hoạt động marketing, xây dựng hình ảnh, thương hiệu thơng qua quảng cáo, quảng bá sản phẩm cho người tiêu dùng, tổ chức hội nghị khách hàng và là bệ phóng cho quá trình bán hàng của phịng kinh doanh.
- Phịng thiết kế – Kỹ thuật: Thực hiện công tác nghiên cứu sản phẩm, thiết kế sản
phẩm, phụ trách kỹ thuật sản xuất, xây dựng định mức hao hụt…
* Cấp thấp (cấp thực hiện): Đây là các bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, gồm các phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất phụ…
Ngồi ra, trong q trình khảo sát cho thấy, một số doanh nghiệp, các chức năng
trên giữa các phòng ban được tổ chức gộp lại như: phòng kế hoạch sản xuất sẽ kiêm luôn các chức năng của phòng thiết kế và phòng kỹ thuật, hoặc chức năng kinh doanh giao cho phòng vật tư tổng hợp và gọi là phòng kinh doanh – vật tư, còn chức năng xuất nhập khẩu thường giao cho phịng kế tốn – tài chính…
Như vậy bộ máy quản lý của Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát khơng có gì khác biệt, mà cũng tương đồng giống các doanh nghiệp khác cùng ngành. Mơ hình gọn nhẹ và phân định chức năng rõ ràng như thế này mang lại sự năng động, hiệu quả cho các doanh nghiệp.
II.1.4. Một số kết quả kinh doanh gần đây của công ty:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty có những kết quả khả quan trong nhữngnăm gần đây. Doanh thu hàng năm khơng những bù đắp được chi phí mà cịn đem lại một lợi nhuận cho công ty.
Bảng 2.2: Một số kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh của công ty 2005 – 2006
ST
T Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 So sánh
Chênh lệch %
1 Tổng doanh thuần Đồng 77.218.230.798 124.791.504.734 47.573.273.936 61,61 2 Tổng chi phí Đồng 74.580.183.984 124.224.921.290 49.644.737.306 66,57 3 Lợi nhuận trước thuế Đồng 2.869.214.095 813.150.226 -2.056.063.869 -71,66
4 Tổng lao động bq Người 259 280 21 8,11
5 Thu nhập bq
người/tháng Đồng 847.960 921.627 73.667 8,69
Bảng trên cho thấy, năm 2006 doanh thu tăng 61,61% so với năm 2005, doanh thu tăng lên là do công ty cho ra đời thêm nhiều sản phẩm mới, nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho người tiêu dùng lựa chọn. Doanh thu tăng đồng nghĩa với chi phí tăng, nhưng tốc độ tăng chi phí lại quá lớn so với tốc độ tăng của doanh thu, do đó lợi nhuận trước thuế năm 2006 giảm so với năm 2005 là 71,66%. Bên cạnh đó thì thu nhập bình quân của người lao động trong công ty cũng tăng lên.
Để phân tích một cách chính xác kết quả và xu hướng của các hoạt động SXKD của cơng ty, khi phân tích cần thu thập được ít nhất số liệu của hai năm liên tiếp gần nhất (thường sử dụng số liệu 3 năm liên tiếp) từ báo cáo tài chính và các loại sổ sách chứng từ
có liên quan.
Bảng 2.3 : Bảng tính các chỉ tiêu bình qn.
ĐVT : đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Bình quân năm 2004 Bình quân năm 2005
1. Tổng tài sản 21.460.244.398 22.514.756.396 24.924.853.842 21.987.500.397 23.719.805.119 2. Tài sản cố định 8.825.382.399 7.878.647.169 8.352.306.201 8.352.014.784 8.115.476.685 3. Nguyên giá TSCĐ 10.430.925.995 10.674.338.698 12.832.365.980 10.552.632.347 11.753.352.339 4. Giá trị còn lại TSCĐ 8.86.749.766 7.832.027.169 8.352.306.201 8.259.388.468 8.092.166.685 5. Nguồn vốn CSH 1.288.532.650 3.813.133.028 4.154.388.109 2.552.832.836 3.983.760.569 6. Nợ phải trả 20.171.711.748 18.701.623.368 20.770265.733 19.436.667.558 19.735.944.551 7. Tài sản lưu động 12.542.399.099 12.543.848.136 15.150.885.472 12.543.123.618 13.847.366.804 8. Tiền 425.881.705 492.013.846 118.430.268 458.947.776 305.222.057
9. Các khoản phải thu 4.641.214.556 7.083.435.138 10.527.472.236 5.862.324.847 8.805.453.687
10. Hàng tồn kho 6.865.415.398 4.912.415.255 4.497.930.449 5.888.915.327 4.705.172.852
11. TSLĐ khác 609.887.440 55.988.897 7.052.519 332.938.169 31.520.708
(Nguồn bảng cân đối kế tốn)
II.3. Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH SX –
TM và DV Tân Hiệp Phát:
II.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí:
Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều loại chi phí gọi chung là chi phí SXKD. Chi phí SXKD của một cơng ty là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà cơng ty đã bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ xác định.
Chi phí của Cơng ty TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp Phát được phân chia theo
5 loại khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí chung phân xưởng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Để xem xét việc sử dụng chi phí của cơng ty có hiệu quả không ta xem xét sự ảnh hưởng của các khoản mục đó tới sức sinh lợi của doanh thu thuần (hay còn gọi là doanh lợi tiêu thụ) như thế nào vì lợi nhuận, chi phí, doanh thu có mối quan hệ với nhau, cụ thể
ROS = LN = DT – CP = 1 - 1 = 1 - 1
DT DT DT/CP SSXcp
II.3.1.1. Phân tích sự biến động của tỷ số LN/DT và DT/CP:
Tỷ số LN/CP (sức sinh lợi của chi phí) cho biết cứ một đồng doanh thu thuần mà cơng ty thu được có bao nhiêu đồng lợi nhuận (sau thuế hoặc trước thuế)
Tỷ số DT/CP (sức sản xuất của chi phí) cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu.