ĐVT: đồng
Khoản mục Nhà cửa Máy móc thiết bị vận tải truyền Phương tiện dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ khác Cộng
Nguyên giá tài sản cố định trong kỳ
Số dư đầu kỳ 4.724.356.330 5.057.285.675 715.227.345 110.490.520 66.978.828 10.674.338.698 NG tăng trong kỳ 153.616.490 1.538.310.935 392.533.120 66.071.660 7.495.077 2.158.027.282
NG giảm trong kỳ 0 0 0 0 0 0
Số dư cuối kỳ 4.877.972.820 6.595.596.610 1.107.760.465 176.562.180 74.473.905 12.832.365.980 Giá trị hao mòn cuối kỳ
Dư đầu kỳ 756.001.123 1595.331.557 379.883.569 89.431.953 21.663.327 2.842.311.529 Khấu hao trong kỳ 434.900.728 981.682.400 177.873.732 27.960.032 15.131.358 1.637.548.250 Dư cuối kỳ 1.190.901.851 2.577.013.957 557.757.301 117.391.985 36794.658 4.479.859.779 Giá trị còn lại của tài sản cố định
Đầu kỳ 3.968.355.207 3.461.954.118 335.343.776 21.058.567 45.315.501 7.832.027.169 Cuối kỳ 3.687.070.969 4.018.582.653 550.003.164 59.170.195 37.689.220 8.352.516.201
Hệ số hao mòn tài sản cố định
Đầu kỳ 0,160 0,315 0,531 0,809 0,323 0,266
Hệ số đổi mới 0,033 0,304 0,549 0,598 0,112 0,202
(Nguồn phịng kế tốn-tài chính)
Với:
Hệ số hao mịn này càng nhỏ chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của TSCĐ càng tốt và ngược lại.
Qua bảng trên ta thấy trong kỳ công ty đã đầu tư mua sắm, trang bị tất cả các loại tài sản trong đó máy móc thiết bị được đầu tư nhiếu nhất. Hệ số hao mòn của các loại tài sản của cơng ty cịn thấp chứng tỏ cơng ty ln chú trọng đầu tư trang bị nâng cấp máy móc thiết bị nhà xưởng... để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Về tài sản lưu động:
Qua bảng 2.21 ta thấy SSX TSCĐ tăng, cụ thể năm 2006 tăng 2,872 tương ứng
46,29%. Vậy nếu năm 2005, một đồng TSLĐ chỉ thu được 6,205 đồng doanh thu thuần
thì đến năm 2006 một đồng TSLĐ thu được đến 9,077đồng doanh thu thuần. Đó là do:
- Doanh thu thuần tăng lên 47.573.273.936đồng làm SSX TSLĐ tăng lên một lượng:
124.224.921.290
- 77.218.230.798 = 3,793 12.543.123.618 12.543.123.618
- TSLĐ bình quân tăng 1.304.243.186đồng làm SSX TSLĐ giảm đi một lượng:
124.224.921.290
- 124.224.921.290 = -0,937 13.847.366.804 12.543.123.618
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSX TSLĐ tăng lên một lượng:
3,793 - 0,937 = 2,856
Bảng 2.25:Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSX TSLĐ.
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng(%)
A. Mức chênh lệch của SSX TSLĐ 2,856 100
B.Các yếu tố ảnh hưởng
B1: Doanh thu thuần 3,973 132,81
B2.TSLĐ bình quân -0,937 -32,81
Hệ số hao mòn = Khấu hao luỹ kế Nguyên giá TSCĐ
Bảng trên cho thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực chiếm 132,81% trong tổng mức tăng của SSX TSLĐ. Cịn TSLĐ bình qn ảnh hưởng tiêu cực nhưng mức độ thấp hơn nên SSX TSLĐ trong kỳ tăng lên.
Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao TSLĐ bình quân ảnh hưởng tiêu cực ta xét những yếu tố sau:
Bảng 2.26: Cơ cấu TSLĐ bình quân.
ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2005 2006 So sánh Giá trị trọngTỷ (%) Giá trị trọngTỷ (%) Tuyệt đối % A.TSLĐ bq 12.543.123.618 100 13.847.366.804 100 1.304.243.186 10,40 I.Tiền bq 458.947.776 3,66 305.222.057 2,20 -153.725.719 -33,50
II.Các khoản phải
thu bq
5.862.324.847 46,74 8.805.453.687 63,59 2.943.128.840 50,20 III.Hàng tồn khobq 5.888.915.327 46,95 4.705.127.852 33,98 -1.183.742.475 -20,10
IV.TSNH khác 332.938.169 2,65 31.520.708 0,23 -301.417.416 -90,53
(Nguồn bảng cân đối kế toán)
Bảng trên cho thấy trong cơ cấu tài sản lưu động có sự tăng lên và giảm xuống của các chỉ tiêu. Trong đó lượng bình qn giảm xuống 153.725.719đồng tương ứng
33,5%, tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản lưu động nên mức độ ảnh hưởng đến TSLĐ khơng cao. Bên cạnh đó tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh, cụ thể năm 2006 tài sản ngắn
hạn giảm 301.417.461đồng tương ứng 90,53% nhưng lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu TSLĐ nên không ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của TSLĐ. Trong khi đó các khoản phải thu bình qn tăng 2.943.128.840đồng tương ứng 50,2%, bên cạnh đó các khoản phải thu lại chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TSLĐ nên ảnh hưởng lớn đến sự biến động của TSLĐ. Hàng tồn kho giảm xuống 1.183.742.475đồng tương ứng 20,1% và chiếm tỷ trọng 33,98% trong TSLĐ. Vậy sự tăng lên của các khoản phải thu là nguyên nhân chính làm TSLĐ tăng và làm SSX TSLĐ giảm…
Để hiểu rõ hơn ta phân tích khả năng hoạt động của TSLĐ qua bảng sau: Bảng 2.27: Các tỷ số về khả năng hoạt động của TSLĐ.
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 So sánh
Tuyệt đối %
A.TSLĐ bq Đồng 12.543.123.618 13.847.366.804 1.304.243.186 10,40 B1.Doanh thu thuần Đồng 77.218.230.798 124.791.504.734 47.573.273.936 61,61
B2.Doanh thu nội địa Đồng 28.430.642.850 34.435.652.800 6.005.009.950 21,12
C.GVHB Đồng 69.822.850.064 115.194.787.263 45.371.937.199 64,98
D.Các khoản phải thu bq Đồng 5.862.324.847 8.805.453.687 2.943.128.840 50,20
E.Hàng tồn kho bq Đồng 5.888.915.327 4.705.127.852 -1.183.742.475 -20,10
F.Vòng quay HTK=C/E Vòng 12 25 13 106,49
G.Kỳ thu tiền bq =
D/B2/365
Ngày 75 93 18 24,01
Bảng trên cho thấy:
• Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho năm 2006 tăng 13 lần tương ứng 106,49%. Cụ thể nếu năm 2005 cơng ty bình qn có 12 lần xuất hoặc nhập kho thì đến năm 2006 số lần xuất nhập kho là 25 lần. Đó là do:
- Giá vốn hàng bán tăng 45.371.937.199đồng tương ứng 64,98% làm vòng quay hàng tồn kho tăng lên:
115.194.787.263
- 69.822.850.064 = 8 lần
5.988.915.327 5.988.915.327
-Hàng tồn kho bình qn giảm đi 1.183.742.475đồng tương ứng 20,1% làm vịng
quay hàng tồn kho tăng lên:
115.194.787.263
- 115.194.787.263 = 5 lần
4.705.172.852 5.988.915.327
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm vòng quay hàng tồn kho tăng lên: 8 + 5 = 13 lần
Bảng 2.28: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay hàng tồn kho
Chỉ Tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)
A.Mức chênh lệch của VHTK 13 100
B.Các yếu tố ảnh hưởng
B1.GVHB 8 61,54
B2.Hàng tồn kho bq 5 38,46
Bảng trên cho thấy giá vốn hàng bán và hàng tồn kho bình qn đều ảnh hưởng tích cực đến vòng quay hàng tồn kho, làm vòng quay hàng tồn kho trong kỳ tăng lên 106,49% so với năm 2005.
• Kỳ thu tiền bình qn:
Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi lại. Qua bảng 2.27 ta thấy kỳ thu tiền bình qn của cơng ty tăng 18 ngày. Đó là do:
- Các khoản phải thu tăng lên 2.943.128.840 đồng tương ứng 50,2% làm kỳ thu
tiền bình quân tăng lên:
8.805.453.687
- 5.862.324.847 = 38 ngày 28.430.642.850/365 28.430.642.850/365
- Doanh thu nội địa tăng 6.005.009.950 đồng tương ứng 21,12% làm cho kỳ thu
tiền bình quân giảm đi:
8.805.453.687
- 8.805.453.687 = -20 ngày 34.435.652.800/365 28.430.642.850/365
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm kỳ thu tiền bình quân tăng lên:
38-20=18 ngày
Bảng 2.29: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến kỳ thu tiền bình quân.
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng(%)
A.Mức chênh lệch của VHTK 18 100
B.Các yếu tố ảnh hưởng
B1.GVHB 38 211,11
B2.Hàng tồn kho bq -20 -111,11
Bảng trên cho thấy doanh thu nội địa ảnh hưởng tích cực, cịn các khoản phải thu bình quân ảnh hưởng tiêu cực làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên. Để tìm hiểu
nguyên nhân ta xét bảng cơ cấu các khoản phải thu sau.
Bảng 2.30: Cơ cấu các khoản phải thu bình quân năm 2005-2006
Chỉ tiêu 2005 2006 So sánh Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Tuyệt đối %
Các khoản phải thu 5.862.324.847 100 8.805.453.687 100 2.943.128.840 50,20 1.Phải thu khách hàng 4.941.008.796 84,28 8.299.551.075 94,25 3.358.542.280 67,97
2.Trả trước người bán 705.761.743 12,04 393.365.718 4,47 -312.396.026 -44,26
3.Phải thu khác 215.554.309 3,68 112.536.895 1,28 -103.017.414 -47,79
4.Dự phịng các khoản
nợ khó địi 0 0,00 0 0,00 0 0,00
(Nguồn bảng cân đối kế toán)
Bảng trên cho thấy các khoản phải thu năm 2006 tăng 2.943.128.840 đồng, trong đó phải thu của khách hàng có tốc độ tăng nhanh nhất (67,97%), các khoản phải thu
khách hàng lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản phải thu của công ty, khách hàng mua chịu công ty ở đây chủ yếu là khách hàng nội địa. Các khoản trả trước người bán và
các khoản phải thu khác giảm, do đó phải thu khách hàng tăng là nguyên nhân chính làm
các khoản phải thu của công ty năm 2006 tăng. Việc bị khách hàng chiếm dụng vốn gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động tài chính của cơng ty như: khả năng thanh tốn, vịng quay vốn lưu động,… vì vậy cơng ty cần xem xét và có chính sách bán chịu phù hợp vừa đảm bảo thu hút được nhiều khách hàng, vừa thu hồi các khoản phải thu nhanh hơn.
Sức sản xuất vốn chủ sở hữu(SSXVCSH:)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu đem vào kinh doanh mang lại bao nhiên đồng doanh thu thuần. Qua bảng 2.21 ta thấy SSXVCSH tăng, cụ thể năm 2006, một đồng vốn chủ sở hữu đem vào kinh doanh mang lại 5,11đồng doanh thu thuần cao hơn so với năm 2005 là 1,053đồng. Đó là do:
- Doanh thu thuần tăng 47.573.273.936đồng làm cho SSXVCSH tăng lên một lượng:
124.224.921.290
- 77.218.230.798 = 18,65 2.550.832.839 2.550.832.839
- Vốn chủ sở hữu tăng 1.432.937.730 đồng, tương ứng 56,47% làm SSXVCSH giảm đi một lượng:
124.224.921.290
- 124.224.921.290 = - 17,597 3.983.760.569 2.550.832.839
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXVCSH tăng lên một lượng là:
18,65 - 17,597=1,053
Bảng 2.31: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXVCSH:
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng(%)
A.Mức chênh lệch của SSXVCSH 1,053 100
B.Các yếu tố ảnh hưởng
B1.Doanh thu thuần 18,65 1771,13
B2.Vốn chủ sở hữu bq -17,597 -1671,13
Bảng trên cho thấy doanh thu thuần ảnh hưởng tích cực cịn vốn chủ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến SSXVCSH nhưng với mức độ nhỏ hơn. Như vậy sự tăng lên của doanh thu thuần là nguyên nhân chính làm cho SSXVCSH trong kỳ tăng 3,48% so với năm 2005.
Sức sinh lợi của vốn cho biết một đồng vốn đem vào kinh daonh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuân sau thuế:
SSLV = LNST = DTT x LNST = SSXV x ROS
Bảng 2.32: Bảng tính sức sinh lợi của vốn năm 2005 – 2006
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 Tuyệt đốiSo sánh %
A. ROS ST % 3,585 0,564 -3,021 -84,27 B. SSXTTS 3,512 5,261 1,749 49,80 C.SSXTSCĐ 7,317 10,618 3,301 45,11 D.SSXTSLĐ 6,156 9,012 2,856 46,39 E.SSXVCSH 30,272 31,325 1,053 3,48 F.SSLTTS = A x B 0,126 0,030 -0,096 -76,43 G.SSLTSCĐ = A x C 0,262 0,060 -0,202 -77,17 H.SSLTSLĐ = A x D 0,221 0,051 -0,170 -76,97 I.SSLVCSH = A x E 1,085 0,177 -0,909 -83,72
Bảng trên cho thấy nhìn chung sức sinh lợi của tất cả các chỉ tiêu đều giảm. Cụ thể :
Sức sinh lợi của tổng tài sản (SSLTTS):
SSLTTS năm 2006 giảm, cụ thể năm 2006 cứ một đồng tổng tài sản mang lại 0,03
đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,096 đồng tương ứng 76,19% so với năm 2005. Đó là do:
- ROSST giảm 3,021% tương ứng 84,27% làm SSLTTS giảm đi một lượng : (0,564 – 3,585) x 3,512 = -0,106
- SSXTTS tăng 1,749 tương ứng 49,8% làm cho SSLTTS tăng lên một lượng: 0,564 x (5,621 – 3,512) = 0,01
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSLTTS giảm đi một lượng:
-0,106 + 0,01 = -0,096 Bảng 2.33: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến SSLTTS Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) A. Mức chênh lệch của SSLTTS -0,096 100 B. Các yếu tố ảnh hưởng B1. ROSST -0,106 110,42 B2. SSXTTS 0,01 -10,42
Bảng trên cho thấy ROSST ảnh hưởng tiêu cực làm cho SSLTTS giảm, SSXTTS ảnh hưởng tích cực nhưng mức độ thấp hơn, vì vậy SSLTTS trong kỳ giảm xuống 0,096. Vậy sự giảm xuống của doanh lợi tiêu thụ sau thuế trong kỳ là nguyên nhân chính làm
SSLTTS giảm xuống.
Qua bảng 3.32 ta thấy SSLTSCĐ giảm, cụ thể năm 2006, cứ một đồng TSCĐ mang lại 0,06 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,202 đồng so với năm 2005. Đó là do:
- ROSST giảm 3,021% tương ứng 84,27% làm SSLTSCĐ giảm đi một lượng: (0,564 – 3,585) x 7,317 = -0,221
- SSXTSCĐ tăng 3,301 tương ứng 45,11% làm cho SSLTSCĐ tăng lên một lượng: 0,564 x (10,618 – 7,317) = 0,019
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSLTSCĐ giảm đi một lượng:
-0,221 + 0,019 = -0,202 Bảng 2.34: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến SSLTSCĐ Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) A. Mức chênh lệch của SSLTSCĐ -0.202 100 B. Các yếu tố ảnh hưởng B1. ROSST -0.221 109,41 B2. SSXTSCĐ 0.019 -9.41
Bảng trên cho thấy ROSST ảnh hưởng tiêu cực đến SSLTSCĐ, là nguyên nhân
chính làm cho SSLTSCĐ giảm, SSXTSCĐ ảnh hưởng tích cực đến SSLTSCĐ nhưng mức độ
thấp hơn, do đó SSLTSCĐ trong kỳ giảm 0,202 tương ứng 77,17%.
Sức sinh lợi tài sản lưu động (SSLTSLĐ):
Bảng 3.32 cho thấy SSLTSLĐ trong kỳ giảm, cụ thể năm 2006 cứ một đồng vốn lưu động thì mang lại 0,051 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,17 tương ứng 76,92%. Đó
là do:
- ROSST giảm 3,021% tương ứng 84,27% làm SSLTSLĐ giảm đi một lượng: (0,564 – 3,585) x 6,156 = - 0,186
- SSXTSLĐ tăng 2,586 tương ứng 46,29% làm cho SSLTSLĐ tăng lên một lượng: 0,564 x (9,012– 6,156) = 0,016
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSLTSLĐ giảm đi một lượng:
-0,186 + 0,016 = - 0,17
Bảng 2.35: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến SSLTSLĐ
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)
B. Các yếu tố ảnh hưởng
B1. ROSST -0,186 109,41
B2. SSXTSLĐ 0,016 -9,41
Bảng trên cho thấy ROSST ảnh hưởng tiêu cực đến SSLTSLĐ, SSXTSLĐ ảnh hưởng tích cực nhưng với mức độ thấp hơn. Vậy doanh lợi tiêu thụ sau thuế trong kỳ giảm làm
làm SSLTSLĐ trong kỳ giảm xuống 0,17 tương ứng 76,97%. Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (SSLVCSH):
Bảng 2.32 cho thấy SSLVCSH giảm, cụ thể năm 2006 cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh chỉ mang lại 0,177 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,908 đồng so với năm 2005 tương ứng 83,69%. Đó là do :
- ROSST giảm 3,021% tương ứng 84,27% làm SSLVCSH giảm đi một lượng: (0,564 – 3,585) x 30,272 = -0,914
- SSXTSLĐ tăng 1,053 tương ứng 3,48% làm cho SSLVCSH tăng lên một lượng:
0,564 x (31,325 – 30,272) = 0,006
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm cho SSLVCSH giảm đi một lượng:
-0,914 + 0,006 = -0,908 Bảng 2.36: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến SSLVCSH Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) A. Mức chênh lệch của SSLVCSH -0,908 100 B. Các yếu tố ảnh hưởng B1. ROSST -0,914 100,66 B2. SSXVCSH 0,006 -0,66
Bảng trên cho thấy ROSST ảnh hưởng tiêu cực đến SSLVCSH, SSXVCSH ảnh hưởng tích cực nhưng với mức độ thấp hơn. Vậy ROSST giảm là nguyên nhân chính làm
SSLVCSH trong kỳ giảm 83,72%.
II.4. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty TNHH SX – TM và DV Tân Hiệp
II.4.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh:
Bảng 2.37: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2005 – 2006: ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 Tuyệt đối2006/2005 %
Tổng doanh thu & giá vốn
hàng trả lại 78.106.313.909 125.220.554.075 47.114.240.166 60,32 Các khoản giảm trừ 888.083.111 429.049.341 -459.033.770 -51,69
Hàng bán bị trả lại 842.506.711 429.049.341 -413.457.370 -49,07
Giảm giá hàng bán 45.576.400 0 -45.576.400 -100
Thuế XNK phải nộp 0 0 0 0,00
1.Doanh thu thuần 77.218.230.798 124.791.504.734 47.573.273.936 61,61
2.Giá vốn hàng bán 69.822.850.064 115.194.787.263 45.371.937.199 64,98
3.LN gộp về bán hàng và
DV
7.395.380.734 9.596.717.471 2.201.336.737 29,77
4.Doanh thu tài chính 124.098.938 220.952.956 96.854.018 78,05 5.Chi phí tài chính 1.302.207.309 2.061.310.223 759.102.914 58,29
Trong đó: lãi vay phải trả 1.302.207.309 2.061.310.223 759.102.914 58,29 6.Chi phí bán hàng 2.357.663.783 5.765.727.133 3.108.063.350 116,95
7.Chi phí QLDN 797.112.590 1.203.096.671 405.984.081 50,93
8.Lợi nhuận thuần từ
HĐKD 2.62.495.990 787.536.400 -1.974.959.590 -71,49
9.Thu nhập khác 107.068.343 25.613.826 -81.454.517 -76,08
10.Chi phí khác 350.238 0 -350.238 -100
11.Lợi nhuận khác 106.718.105 25.613.826 -81.104.279 -76,00
12.Tổng lợi nhuận trước
thuế 2.869.214.095 813.150.226 -2.056.063.869 -71,66 13.Thuế thu nhập DN phải
nộp 100.630.987 109.281.416 8.650.429 8,60
14.Lợi nhuận sau thuế 2.768.583.108 703.868.810 -2.064.714.298 -74,58
(Nguồn phịng Kế tốn – Tài chính)
Qua bảng báo cáo kết quả SXKD năm 2005 – 2006 ta thấy:
- Doanh thu thuần bán hàng tăng 47.573.273.936 đồng tương ứng 62% do khối lượng tiêu thụ tăng. Theo đó giá vốn hàng bán cũng tăng lên một lượng là 45.371.937.199 đồng tương ứng 65%. Vậy tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần, điều này một phần do nguyên vật liệu đầu vào tăng lên.