Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Tỷ trọng (%)
1.Bố trí cơ cấu tài sản
- TSCĐ/ tổng tài sản % 34,99 33,51
- TSLĐ/ tổng tài sản % 55,71 60,79
2.Bố trí cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/tổng NV (tỷ suất nợ) % 83,06 83,33
- NVCSH/tổng NV (tỷ suất tài trợ) % 16,94 16,67
Qua bảng trên ta thấy:
- Năm 2006 tỷ trọng TSCĐ giảm 1,48% so với năm 2005. Nguyên nhân do tổng
Tỷ suất tài trợ của công ty hiện nay là 16,67% giảm 0,27% so với cùng kỳ năm
2005, đây là con số tương đối thấp. Do đó hoạt động SXKD của cơng ty dựa vào nguồn
vốn vay là chủ yếu.
Tỷ suất nợ của công ty cuối năm 2006 là 83,33% tăng 0,27% so với cùng kỳ năm 2005. Nguyên nhân do nợ ngắn hạn tăng 2.365.073.094 đồng tương ứng 12,85%. Vậy cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì đã có 83,33 đồng nợ, cịn lại là vốn chủ sở hữu. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn hoạt động của công ty và khả năng thanh tốn nợ của cơng ty. Để hiểu rõ hơn ta phân tích các chỉ số về khả năng thanh tốn của cơng ty qua bảng sau:
Bảng 3.40: Các chỉ số về khả năng thanh tốn của cơng ty.
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006
1.Khả năng thanh toán tổng quát Lần 1,204 1,200
2. Khả năng thanh toán hiện hành Lần 0,682 0,730
3. Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,415 0,513
4. Khả năng thanh toán lãi vay Lần 3,203 1,394
Bảng trên cho thấy các chỉ số về khả năng thanh toán của cơng ty cịn rất thấp, cụ thể:
- Hệ số thanh tốn tổng qt của cơng ty năm 2006 là 1,2. Vậy một đồng nợ được
đảm bảo bằng 1,2đồng tài sản giảm 0,004đồng so với năm 2005. Do công ty đã huy động thêm bên ngồi 2.068.642.365đồng trong khi tổng tài sản của cơng ty chỉ tăng lên 2.410.097.446đồng.
- Khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0,048. Tuy nhiên, khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty rất thấp (nhỏ hơn 1) chứng
tỏ TSLĐ của công ty khơng đủ đảm bảo để thanh tốn nợ ngắn hạn. Điều này rất huy hiểm nếu cơng ty kinh doanh khơng có hiệu quả.
- Khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2006 tuy có tăng 0,098 nhưng vẫn còn ở
mức rất thấp.Vào thời điểm cuối năm một đồng nợ ngắn hạn chỉ được 0,513 đồng TSLĐ và ĐTNH đảm bảo cơng ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn.
- Năm 2006 cơng ty có khả năng thanh tốn lãi vay là 1,394, so với năm 2005 là 1,809 tương ứng 56,47%. Khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty lớn hơn1 chứng tỏ
2005. Khả năng thanh toán lãi vay năm 2006 giảm mạnh do lợi nhuận trước thuế giảm
mạnh do lợi nhuận trước thuế giảm 71,66% và chi phí lãi vay năm 2006 tăng 58,29%, chứng tỏ việc sử dụng vốn vay không hiệu quả bằng năm trước và khả năng an toàn trong việc sử dụng vốn vay của công ty giảm.
Bảng 2.41: Các chỉ số về khả năng hoạt động của công ty.
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006
1.Vòng quay hàng tồn kho Vòng 12 25
2.Vòng quay các khoản phải thu Vòng 5,75 4,15
3.Kỳ thu tiền bình quân Ngày 75 93
5.Vòng quay VLĐ Vòng 6,16 9,01
4.Số ngày vòng quay VLĐ Ngày 59 41
Bảng trên cho thấy:
- Vòng quay hàng tồn kho năm 2006 lớn hơn so với năm trước là 13 vịng, do
trong kỳ cơng ty bán được nhiều hàng hóa, giá vốn hàng bán tăng và hàng tồn kho trong kỳ giảm xuống. Điều này cho thấy khả năng hoán chuyển thành tiền của hàng dự trữ tăng so với năm 2005.
- Các khoản phải thu khách hàng bình qn tăng lên 3.358.542.280 đồng nên vịng quay các khoản phải thu trong kỳ giảm xuống 1,6 vịng, kéo theo kỳ thu tiền bình quân năm 2006 tăng lên 18 ngày, có nghĩa khách hàng thanh tốn tiền mua chịu chậm hơn, đây là một dấu hiệu cho sự khó khăn của cơng ty vì phải tài trợ thêm vốn cho nghiệp vụ bán chịu.
- Vòng quay VLĐ trong kỳ tăng lên 2,85 vòng do doanh thu thuần tăng, từ đó làm cho số ngày vòng quay vốn lưu động giảm xuống 18 ngày.
Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong kỳ tăng nhanh hơn so với kỳ trước.
Bảng 2.42: Các chỉ số về khả năng sinh lợi của công ty:
Chỉ Tiêu ĐVT 2005 2006
1.Doanh lợi tiêu thụ (ROS) % 3,59 0,56
2.Doanh lợi tổng TS(ROA) % 12,59 2,97
3.Doạnh lợi vốn CSH (ROE) % 108,54 17,67
Qua bảng trên ta thấy các chỉ số về khả năng sinh lời của công ty đều giảm so với năm 2005 trong đó đáng quan tâm nhất là chỉ số ROE. Năm 2005, doanh lợi vốn CSH là 108,54% nghĩa là cứ 100 đồng vốn CSH thì mang lại 108,54 đồng lợi nhuận sau thuế,
nhưng đến năm 2006 thì chỉ thu được 17,67 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 90,87 đồng tương ứng 83,72%. Đó là do:
- Lợi nhuận sau thuế giảm 2.064.714.298 đồng tương ứng 74,58% làm cho ROE giảm một lượng là:
703.868.810
- 2.768.583.108 = - 80,95% 2.550.832.839 2.550.832.839
- Nguồn vốn CSH bq tăng 1.432.927.730 đồng làm ROE giảm đi một lượng là: 703.868.810
- 703.868.810 = - 9,92% 3.983.760.569 2.550.832.839
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm ROE giảm đi một lượng là:
- 80,95 - 9,92 = - 90,87%
Nhận xét tình hình tài chính của cơng ty:
Năm 2006, tuy doanh thu thuần của công ty tăng lên, nhưng lợi nhuận lại giảm xuống do các khoản chi phí tăng lên. Trong đó đáng chú ý là chi phí trực tiếp và chi phí
bán hàng. Điều đó làm doanh lợi tổng tài sản và doanh lợi vốn chủ sở hữu của cơng ty
giảm xuống. Bên cạnh đó tình hình cơng nợ của công ty không cân đối, vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao (trên 80%) trong tổng vốn vay của cơng ty. Do đó khả năng thanh tốn nợ của cơng ty rất thấp. Trong cơ cấu TSLĐ, các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cịn cao, cơng
ty cần đưa chính sách bán hàng để thu được các khoản nợ của khách hàng nhanh hơn.
II.5. Nhận xét chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH SX –TM và DV Tân Hiệp Phát:
Bảng 2.43: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH
SX-TM và DV Tân Hiệp Phát.
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 Tuyệt đối So Sánh %
1.ROS % 3,585 0,564 -3,021 -84,27 2.ROA % 15,592 2,967 -9,624 -76,43 3.ROE % 108,536 17,668 -90,868 -83,72 4.SSXCP 1,035 1,005 -0,030 -2,899 5.SSLCP 0,037 0,006 -0,032 -83,78 6.SSXLĐ Đồng/Người 298.139.887 445.683.945 147.544.058 49,49 7.SSLLĐ Đồng/Người 10.688.315 2.513.657 -8.174.658 -76,48 8.SSXLĐTT Đồng/Người 421.957.545 623.957.523 201.999.978 47,87 9.SSLLĐTT Đồng/Người 15.127.178 3.519.120 -11.608.058 -76,74
10.SSXLĐGT Đồng/Người 1.016.029.353 1.559.893.809 543.864.457 53,53 11.SSLLĐGT Đồng/Người 36.424.652 8.797.801 -27.626.851 -75,85 12.SSXTTS 3,512 5,261 1,749 49,81 13.SSLTTS 0,126 0,030 -0,096 -76,43 14.SSXTSCĐ 7,317 10,618 3,300 45,10 15.SSLTSCĐ 0,262 0,060 -0,202 -77,17 16.SSXVLĐ 6,156 9,012 2,856 46,39 17.SSLVLĐ 0,221 0,051 -0,170 -76,97 18.SSXVCSH 30,272 31,325 1,053 3,48 19.SSLVCSH 1,085 0,177 -0,909 -83,72
Qua bảng trên ta thấy:
Hiệu quả sử dụng chi phí: thấp hơn so với năm trước do tốc độ tăng của
chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, cụ thể là giá chi phí nguyên vật liệu tăng,
chi phí bán hàng, chi phí trả lãi vay tăng. Do đó lợi nhuận sau thuế giảm làm ROS giảm
và sức sinh lợi chi phí giảm.
Hiệu quả sử dụng lao động: hiệu quả sản xuất lao động trong kỳ tăng lên
đáng kể do công tác tổ chức sản xuất hợp lý, quản lý chặt chẽ thời gian lao động, bên cạnh đó cán bộ cơng nhân viên của cơng ty đã quen với cơng việc và có ý thức trách nhiệm, vì vậy năng xuất lao động trong kỳ tăng lên đáng kể. Tuy nhiên do lợi nhuận trong kỳ giảm xuống nên sức sinh lợi lao động cũng giảm xuống.
Hiệu quảsử dụng vốn: có chỉ tiêu tăng, có chỉ tiêu giảm, cụ thể là:
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng hơn so với năm 2005 là 3,3 tương ứng 45,1% do trong kỳ cơng ty đã mua sắm thêm máy móc thiết bị cho q trình sản xuất góp phần làm cho doanh thu tăng lên. Tuy nhiên sức sinh lợi của vốn cố định giảm do ảnh hưởng của ROS.
- Hiệu quả sử dụng vốn chủ sơ hữu tăng lên nhưng sức sinh lợi lại giảm xuống bởi vì trong một đồng vốn sản xuất kinh doanh của công ty đã có 0,83 đồng vốn cơng ty nợ.
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong kỳ tăng 2,856 nhưng sức sinh lợi lại giảm
xuống do lợi nhuận trong kỳ giảm làm ROS giảm, bên cạnh đó các khoản phải thu của khách hàng mà ở đây chủ yếu là khách hàng nội đội địa lại tăng lên. Do đó, cơng ty cần có biện pháp phù hợp để thu hút được nhiều khách hàng nhưng rút ngắn khoản thời gian thanh toán của khách hàng.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM VÀ DV
TÂN HIỆP PHÁT
III.1. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của cơng ty trong những năm tới.
III.1.1. Thuận lợi:
- Công ty được sự ủng hộ rất lớn của các cấp lãnh đạo tỉnh, xây dựng được mối
quan hệ tốt đẹp giữa công ty với các cơ quan khác, đặc biệt là ngân hàng Công Thương tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Những năm gần đây, người tiêu dùng có xu hướng thay đổi thức uống trong ngành nước giả khát. Từ việc dùng những mặt hàng của Pepsi, Coke,… thì chuyển qua dùng các mặt hàng Number 1, trà xanh, active tạo điều kiện cho cơng ty có cơ hội mở rộng thị trường, thị phần, tăng doanh thu. Thêm vào đó được sự ưu đãi của Nhà nước, tỉnh về thuế thu nhập doanh nghiệp… làm cho lợi nhuận sau thuế sẽ tăng hứa hẹn hiệu quả kinh doanh cao.
- Máy móc, thiết bị của cơng ty tương đối hiện đại, trình độ tay nghề của cơng nhân ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
- Cơ chế tổ chức quản lý sản xuất của công ty khá ổn định và hồn chỉnh, các điều
kiện làm việc của cơng nhân ln được quan tâm như an tồn lao động, y tế và bếp ăn tập thể.
III.1.2. Khó khăn
- Nguồn nguyên liệu thiên nhiên như trà, dâu, bắp, đậu nành, cam… có tính mùa
vụ. Do đó tùy theo mùa vụ nên ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguồn thu mua nguyên liệu trong tỉnh thấp, do vậy công ty mua nguyên liệu từ
ngoài tỉnh để đáp ứng đủ nhu cầu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Việc cạnh tranh trên thị trường nguyên liệu nước giải khát ngày càng gay gắt làm giá mua nguyên liệu
- Năm 2006 thị trường thực phẩm, nước giải khát đầy biến động. Việc kiểm tra chất lượng chặt chẽ hơn, khắt khe hơn, kéo dài thời gian hơn nên đã phát sinh thêm chi phí ngồi dự kiến làm giá thành sản phẩm tăng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.
- Một khó khăn lớn nữa là cơng ty có nguồn vốn kinh doanh thấp nên chủ yếu hoạt động bằng vốn vay, vì vậy sẽ mang rất nhiều rủi ro. Nếu sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này thì nó sẽ khuyếch đại khả năng sinh lời vốn chủ, nhưng nếu sử dụng khơng có hiệu quả thì cơng ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro.
III.1.3. Phương hướng hoạt động của công ty trong những năm tới.
- Củng cố, mở rộng địa bàn thu mua nguyên liệu, khai thác nguồn nguyên liệu bằng những biện pháp thích hợp hơn: đối với nguyên liệu nhập khẩu thì nên hợp đồng dài hạn và mang tính ổn định, đối với ngun liệu trồng trọt thì có kế hoạch ứng vốn trước cho người sản xuất.
- Mở rộng quy mô sản xuất các mặt hàng một chiều, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu
của người tiêu dùng để đảm bảo thường xun có cơng ăn việc làm cho cơng nhân, nâng cao năng lực sản xuất, tận dụng hết cơng suất máy móc, thiết bị. Tích cực tìm những mặt hàng mới lạ, độc đáo, duy trì mặt hàng truyền thống, chủ lực, giữ vững thị phần nhằm không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, định hướng phát triển trong tương lai, nhằm đưa sản phẩm ra các nước trong khu vực.
- Khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất, thường xuyên nâng cao công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và tay nghề cơng nhân nhằm nâng cao năng xuất lao động, có kế hoạch xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật cho phù hợp với quy trình cơng nghệ, kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành các định mức nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
III.2. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát:
Xuất phát từ những phân tích trên về tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm và định hướng phát triển của công ty trong những năm tới, tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
III.2.1. Giải pháp 1: Tận dụng phế liệu thu hồi nhằm góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận:
III.2.2.1. Lý do thực hiện giải pháp:
Qua phân tích thực tế hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH SX - TM và DV
Tân Hiệp Phát, tôi thấy năm 2006, doanh thu tăng hơn năm 2005 nhưng lợi nhuận lại giảm đi rất nhiều, từ đó làm doanh lợi tiêu thụ (ROS) giảm kéo SSLLĐ, SSLCP, SSLvốn đều giảm. Một trong những nguyên nhân làm lợi nhuận năm 2006 giảm là giá vốn hàng bán tăng do giá thành sản phẩm tăng.
Trong cơ cấu giá thành sản phẩm của công ty về một số mặt hàng nước giải khát, nguyên liệu chính chiếm khoảng 80% là nguồn nguyên liệu tươi, chất lượng tốt, một số
nguyên liệu mua về được đưa thẳng vào nhà máy sản xuất. Điểm đặc biệt của một số
nguyên liệu tươi là không bảo quản được lâu, nếu không tổ chức chế biến, sản xuất kịp thời sẽ dẫn đến chất lượng nhân giảm sút, kém phẩm chất, định mức sẽ tăng cao… sẽ
làm cho giá thành sản xuất sản phẩm tăng theo và hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ
giảm xuống.
Theo tổng kết kinh nghiệm quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng nước giải khát đánh giá cho rằng trong tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được thì nguồn phế liệu thu hồi chiếm 20%. Trong khi việc tiêu thụ các mặt hàng chính phụ thuộc rất nhiều vào thị phần, thị trường thì nguồn lợi thu từ phế liệu lại rất ổn định và ngày càng có xu hướng tăng do các doanh nghiệp đã biết tận thu các sản phẩm phế liệu này để tái sản xuất các mặt hàng khác có chất lượng và thị trường tiêu thụ sản phẩm này cũng không nhỏ.
Hiện nay, tại Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát, nguồn phế liệu này vẫn chưa được sử dụng hiệu quả cho lắm. Vì nguồn phế liệu thu hồi từ sản phẩm chính xong thì cơng ty khơng qua sơ chế để tận thu lại cho các sản phẩm khác. Trong khi đó, mục tiêu của cơng ty có hướng mở rộng thang sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm và thị trường tiêu thụ mà lâu nay cơng ty ít quan tâm hay cịn đang bỏ ngõ như các nhà ăn tập