Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính công ty 789BQP trong tiến trình cổ phần hóa (Trang 153)

3.2. Giải phỏp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty

3.2.3.3. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

Để nâng cao khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, Công ty vừa áp dụng các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận, nâng cao khả năng sinh lời của hoạt động nh- đã đề cập ở trên vừa nâng cao số vòng quay của vốn chủ sở hữu.

Hàng năm vốn chủ sở hữu của Công ty đ-ợc bổ sung từ ngân sách nhà n-ớc, ngân sách quốc phịng cấp và Cơng ty tự bổ sung. Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu hàng năm ch-a đến 10%, trong khi tốc độ tăng doanh thu từ 23% đến 34%; do đó số vịng quay vốn chủ sở hữu đều tăng lên.

Nh- vậy để nâng cao khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, Công ty cần tập trung vào việc nâng cao khả năng sinh lời của hoạt động bằng các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận; tiếp tục duy trì và nâng cao tốc độ tăng số vòng quay vốn chủ sở hữu. Cần chú ý quan tâm điều tiết cơ cấu nguồn vốn (nợ phải trả và vốn chủ sở hữu) hợp lý để vừa đảm bảo an toàn trong kinh doanh với khả năng tài chính mạnh, vừa góp phần giảm chi phí sử dụng vốn bình qn của Cơng ty.

Cơng thức tính chi phí sử dụng vốn bình quân nh- sau: WACC = W1K1 + W2K2 +…..+ WnKn

WACC: Chi phí sử dụng vốn bình qn; Wi : Tỷ trọng nguồn vốn của nguồn vốn thứ i; Ki : Chi phí của nguồn vốn thứ i

3.2.4. Nâng cao khả năng thanh toán và điều chỉnh cơ cấu vốn

Hiện nay hệ số nợ của Công ty rất cao (0,914), hệ số tự tài trợ rất thấp (0,091), hệ số khả năng thanh toán nhanh cũng thấp (0,253) nên rủi ro về tài chính rất cao. Vì vậy, xây dựng đ-ợc cơ cấu vốn tối -u sẽ giảm bớt rủi ro tài chính.

Cơ cấu vốn tối -u phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu của chính sách tài trợ. Để đảm bảo ngun tắc cân bằng tài chính, Cơng ty cần huy động một l-ợng lớn vốn trung và dài hạn để đầu t- tài sản dài hạn. Chính sách tài trợ này cho phép Công ty bảo đảm khả năng thanh tốn một cách an tồn.

Sau khi đã chọn chính sách tài trợ, Cơng ty dựa vào đó để xác định nhu cầu vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cụ thể, Cơng ty cần xác định xem mình cần bao nhiêu vốn đầu t-, bao nhiêu vốn để hoạt động, thời gian sử dụng vốn…

Tiếp đó Cơng ty cần xác định số vốn có thể huy động từ nội bộ doanh nghiệp (nguồn vốn khấu hao, lợi nhuận để lại) và số vốn cần phải huy động từ bên ngoài. Với số vốn cần phải huy động từ bên ngoài cần lựa chọn cơng cụ tài chính để huy động vốn. Các cơng cụ tài chính dài hạn có thể sử dụng là: Vay dài hạn truyền thống, phát hành trái phiếu, cổ phiếu…

Khi tiến hành huy động vốn cần tính đến chi phí huy động vốn, thời gian sử dụng vốn, chi phí sử dụng vốn. Cơng ty có thể áp dụng chính sách huy động vốn phân tán (huy động từ nhiều nguồn), trong tr-ờng hợp này chi phí huy động có thể lớn nh-ng sẽ tránh đ-ợc tình trạng phụ thuộc nhiều vào một chủ nợ nào đó.

Cơng ty thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu vốn nêu trên thì nợ ngắn hạn sẽ giảm đ-ợc một l-ợng lớn, khả năng thanh tốn sẽ đ-ợc cải thiện, Cơng ty có điều kiện vay vốn trung, dài hạn, tăng vốn chủ sở hữu đồng thời có khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn nhằm đem lại lợi ích thiết

thực, q trình sản xuất diễn ra liên tục từ đó bảo đảm vốn luân chuyển đều đặn, tạo điều kiện bảo toàn và phát triển vốn.

3.2.5. Cải thiện đòn bẩy kinh doanh

Đòn bẩy kinh doanh phản ánh độ nhạy cảm của lợi nhuận so với doanh thu. Tr-ờng hợp Công ty sản xuất, kinh doanh thuận lợi, doanh thu tăng thì địn bẩy kinh doanh càng cao lợi nhuận tăng càng cao. Nếu doanh thu của Cơng ty giảm thì địn bẩy kinh doanh càng cao lợi nhuận giảm càng nhiều. Chẳng hạn, địn bẩy kinh doanh là 10 thì doanh thu tăng 1% sẽ làm cho lợi nhuận tăng 10%; nếu doanh thu giảm 1% thì lợi nhuận sẽ giảm 10%, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng phá sản.

Dự báo năm 2009, doanh thu của Công ty đạt 625.000 triệu đồng, lợi nhuận đạt 16.250 triệu đồng, chi phí cố định là 10.600 triệu đồng (chi phí khấu hao TSCĐ là 9.400 triệu đồng, sửa chữa lớn TSCĐ là 1.200 triệu đồng), chi phí biến đổi là 598.150 triệu đồng.

Số d- đảm phí = Doanh thu - Chi phí biến đổi

= 625.000 – 598.150 = 26.850 triệu đồng. Tỷ lệ số d- đảm phí = Số d- đảm phí/Doanh thu.

= 26.850/625.000 = 4,30%

Doanh thu hồ vốn = Chi phí cố định/Tỷ lệ số d- đảm phí.

= 10.600/0,0430 = 246.512 triệu đồng. Địn bẩy kinh doanh = Số d- đảm phí/Lợi nhuận.

= 26.850/16.250 = 1,652

Nh- vậy đòn bẩy kinh doanh dự báo năm 2009 là 1,652 so với năm 2008 là 1,609 tăng 2,67%. Doanh thu, lợi nhuận của Công ty năm sau đều tăng so với năm tr-ớc nên đòn bẩy kinh doanh tăng lên là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, Cơng ty cũng cần l-u ý cân nhắc giữa tốc độ phát triển của Công ty với rủi ro trong kinh doanh để có quyết định phù hợp.

Cơng ty đang hoạt động có hiệu quả, có thể sử dụng địn bẩy tài chính để tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Khi Cơng ty ra quyết định vay nợ, có thể dựa vào mối quan hệ sau:

ROE = (1 - t) [ ROA + (ROA - i) D/E] Trong đú:

t: Thuế suất i: Lói suất D: Nợ

E: Vốn chủ sở hữu

Cú thể thấy nếu dự đoỏn tỷ suất lợi nhuận trờn tài sản (ROA) lớn hơn lói suất đi vay (i) thỡ Cụng ty nờn vay thờm nợ, việc này sẽ cải thiện tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu (ROE) của Cụng ty. Tuy nhiờn cần lƣu ý rằng việc gia tăng cỏc mún nợ cũng đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro cho Cụng ty và cú thể dẫn đến tỡnh trạng Cụng ty mất khả năng chi trả.

3.2.6. Hoàn thiện hệ thống quản lý tài chớnh

3.2.6.1. Thành lập Ban phõn tớch tài chớnh trực thuộc Phũng tài chớnh

Hiện nay Cụng ty chƣa cú bộ phận chuyờn trỏch thực hiện nhiệm vụ phõn tớch tài chớnh, hoạt động tài chớnh mới dừng lại ở việc hạch toỏn cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh và lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh, chƣa đi sõu vào nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ để tỡm ra cỏc giải phỏp phự hợp. Để giải quyết vấn đề này, Cụng ty nờn thành lập Ban phõn tớch tài chớnh trực thuộc Phũng Tài chớnh Cụng ty. Ban phõn tớch tài chớnh cú từ 2-3 cỏn bộ (cú thể kiờm nhiệm) cú nhiệm vụ thƣờng xuyờn cập nhật số liệu về tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh; tổ chức phõn tớch chi phớ sản xuất, giỏ thành sản phẩm nhằm phỏt hiện những khõu yếu kộm trong quản lý, những yếu tố làm tăng chi phớ, giỏ thành sản phẩm để đề xuất biện phỏp khắc phục kịp thời. Định kỳ hàng quý, Ban phõn tớch tài chớnh phải cú bỏo cỏo về tỡnh trạng tài chớnh của Cụng ty đến Kế

toỏn trƣởng, Giỏm đốc Cụng ty; trƣờng hợp đột xuất cú thể bỏo cỏo trực tiếp để xin ý kiến chỉ đạo kịp thời.

3.2.6.2. Nõng cao chất lượng cỏn bộ tài chớnh

Trong điều kiện phỏt triển hiện nay, khỏi niệm kinh tế tri thức đƣợc đề cập thƣờng xuyờn cho thấy tầm quan trọng của trỡnh độ đội ngũ lao động. Để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Cụng ty cần phải cú kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nõng cao chất lƣợng đội ngũ lao động núi chung và cỏn bộ làm cụng tỏc tài chớnh núi riờng, cú chế độ đói ngộ xứng đỏng để thu hỳt những lao động cú trỡnh độ cao, cú kinh nghiệm đến với Cụng ty và tỡnh nguyện gắn bú lõu dài với Cụng ty.

Phõn tớch tài chớnh là cụng việc phức tạp đũi hỏi nhà phõn tớch phải cú kiến thức chuyờn mụn đồng thời phải am hiểu và đỏnh giỏ đƣợc tỡnh hỡnh Cụng ty. Hiện nay từ Phũng Tài chớnh Cụng ty cho đến bộ phận tài chớnh của cỏc đơn vị, nhõn viờn kế toỏn chỉ đảm nhiệm việc tập hợp cỏc hồ sơ chứng từ để hạch toỏn cỏc nghiệp vụ kinh tế, chƣa cú cỏn bộ cú chuyờn trỏch về phõn tớch tài chớnh. Cụng ty cần gửi cỏn bộ chuyờn trỏch về phõn tớch tài chớnh đến cỏc trƣờng đào tạo qua cỏc khúa học để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn .

Bờn cạnh đú, trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ tài chớnh cũng chƣa đồng đều, nhiều đơn vị cỏn bộ làm cụng tỏc tài chớnh chƣa đƣợc đào tạo cơ bản, kinh nghiệm thực tế cũn thiếu. Để nõng cao chất lƣợng cỏn bộ tài chớnh, Cụng ty cần chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tài chớnh từ Cụng ty đến cỏc đơn vị cơ sở bằng cỏch điều động cỏn bộ cú đủ trỡnh độ, kinh nghiệm vào vị trớ thớch hợp; cử cỏn bộ đi học nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn hoặc tuyển dụng mới những cỏn bộ cú đủ trỡnh độ, năng lực đỏp ứng yờu cầu cụng việc.

Để những ngƣời lao động đang làm việc tại Cụng ty tiếp tục gắn bú lõu dài và thu hỳt đƣợc những lao động cú trỡnh độ cao vào làm việc, Cụng ty cần cú chế độ đói ngộ xứng đỏng với trỡnh độ, năng lực và những đúng gúp của

ngƣời lao động theo nguyờn tắc: “Làm theo năng lực, hƣởng theo lao động”, cụng bằng trong đỏnh giỏ kết quả cụng việc và phõn phối thu nhập, tạo động lực thỳc đẩy ngƣời lao động tự giỏc làm việc, cú ý thức học tập nõng cao trỡnh độ, năng lực để cống hiến cho Cụng ty.

3.2.6.3. Xõy dựng và ỏp dụng quy trỡnh phõn tớch tài chớnh

Hiện nay, Cụng ty đó ban hành hệ thống quản lý chất lƣợng tiờu chuẩn ISO 9001:2000 gồm 14 quy trỡnh:

QT.01: Kiểm soỏt tài liệu và hồ sơ;

QT.02: Xem xột hệ thống quản lý chất lƣợng; QT.03: Đỏnh giỏ chất lƣợng nội bộ;

QT.04: Duy trỡ và cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng; QT.05: Thu thập và xử lý thụng tin phản hồi từ khỏch hàng; QT.06: Tuyển dụng, điều động lao động;

QT.07: Đào tạo cỏn bộ cụng nhõn viờn; QT.08: Quản lý trang thiết bị văn phũng;

QT.09: Lập và theo dừi thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tƣ; QT.10: Quản lý cụng tỏc đấu thầu;

QT.11: Kiểm tra và giỏm sỏt cụng trỡnh;

QT.12: Đầu tƣ mua sắm hàng húa và dịch vụ; QT.13: Quản lý mỏy múc thiết bị và dụng cụ đo; QT.14: Quản lý đầu tƣ dự ỏn.

Cụng tỏc tài chớnh, kế toỏn đó thực hiện theo Luật Kế toỏn, cỏc văn bản phỏp luật về quản lý kinh tế, tài chớnh kế toỏn nhƣng mới chỉ ở mức hạch toỏn cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh và lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh. Cụng ty cần bổ bổ sung vào hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 quy trỡnh phõn tớch tài chớnh để nõng cao chất lƣợng cụng tỏc quản trị tài chớnh của Cụng ty.

Bƣớc 1: Lập kế hoạch phõn tớch - Xỏc định mục tiờu;

- Xõy dựng chƣơng trỡnh phõn tớch: + Xỏc định nội dung phõn tớch; + Xỏc định phạm vi phõn tớch;

+ Xỏc định thời gian tiến hành phõn tớch; + Xỏc định những thụng tin cần thu thập, tỡm hiểu. Bƣớc 2: Tiến hành phõn tớch

- Sƣu tầm tài liệu, xử lý số liệu; - Tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu phõn tớch;

- Xỏc định nguyờn nhõn và tớnh toỏn cụ thể mức độ ảnh hƣởng của cỏc nhõn tố đến chỉ tiờu phõn tớch;

- Xỏc định và dự đoỏn những nhõn tố kinh tế xó hội tỏc động đến tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty;

- Tổng hợp kết quả, rỳt ra nhận xột, kết luận về tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty.

Bƣớc 3: Kết thỳc phõn tớch - Viết bỏo cỏo phõn tớch; - Hoàn chỉnh hồ sơ phõn tớch.

Trờn đõy là cỏc bƣớc của quy trỡnh phõn tớch tài chớnh, tựy theo yờu cầu cụ thể của Ban giỏm đốc Cụng ty mà tiến hành phõn tớch để cung cấp thụng tin giỳp cỏc nhà quản trị ra quyết định cho phự hợp.

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước

Việc phõn tớch tài chớnh tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam khỏ đơn giản, sơ sài và mang nặng tớnh hỡnh thức. Trong thời gian qua Bộ Tài chớnh mới chỉ quan tõm đến việc phõn tớch một số chỉ tiờu tài chớnh cơ bản phục vụ chủ yếu

cho cụng tỏc quản lý Nhà nƣớc và đƣợc thể hiện ngay trong bỏo cỏo tài chớnh. Trong thời gian tới, Bộ Tài chớnh cần cú quy định phải định kỳ phõn tớch tài chớnh; cú kiểm tra, kiểm soỏt, hỗ trợ, tƣ vấn, đào tạo cụng tỏc phõn tớch tài chớnh.

Trong xu thế Việt Nam đó gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), cỏc doanh nghiệp xõy dựng Việt Nam núi chung và Cụng ty 789/BQP núi riờng đứng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của cỏc doanh nghiệp xõy dựng trong khu vực và quốc tế. Để bảo toàn và phỏt triển vốn nhà nƣớc tại Cụng ty 789/BQP (Cụng ty đứng đầu trong số cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ Tổng Tham mƣu/Bộ Quốc phũng), Bộ Tổng Tham mƣu, Bộ Quốc phũng cần hiểu rừ tầm quan trọng của cụng tỏc phõn tớch tài chớnh tại Cụng ty để cú cỏc biện phỏp quản lý đảm bảo cho Cụng ty cú nền tài chớnh lành mạnh, giảm thiểu nguy cơ rủi ro, phỏ sản và trỏnh tỡnh trạng lóng phớ cỏc nguồn lực của Nhà nƣớc.

Cơ quan Kiểm toỏn Nhà nƣớc cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh, đỏnh giỏ khỏch quan tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty, phỏt hiện và cảnh bỏo những bất hợp lý của số liệu tài chớnh để Cụng ty kịp thời điều chỉnh, gúp phần mang lại kết quả phõn tớch tài chớnh chuẩn xỏc.

3.3.2. Đối với ngành xõy dựng

Hiện nay cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trong ngành xõy dựng đang gặp nhiều khú khăn trong việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp mỡnh so với cỏc doanh nghiệp khỏc tham gia dự thầu cũng nhƣ đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mỡnh so với toàn ngành. Bộ Xõy dựng, Bộ Tài chớnh cần ra quy định về cỏc chỉ tiờu tài chớnh của ngành xõy dựng trong đỏnh giỏ hồ sơ thầu và đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp để cỏc doanh nghiệp cú căn cứ vào đú tham gia dự thầu cũng nhƣ đỏnh giỏ đƣợc hiệu quả hoạt động của mỡnh so với cỏc doanh nghiệp trong ngành.

Bộ Xõy dựng cần cú sự ổn định trong việc ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn ngành, trỏnh tỡnh trạng thay đổi thƣờng xuyờn dẫn đến khú khăn cho doanh nghiệp trong quản lý hoạt động của mỡnh. Khi cần điều chỉnh, bổ sung những quy định cho phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế, Bộ Xõy dựng cần tham khảo rộng rói ý kiến của cỏc doanh nghiệp trong ngành để khi ra văn bản hƣớng dẫn sỏt với thực tiễn, thỏo gỡ những khú khăn cho doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Để thực hiện thắng lợi phƣơng hƣớng, mục tiờu phỏt triển của Cụng ty; từ những kết quả đạt đƣợc, tồn tại và cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty đƣợc phõn tớch tại chƣơng 2, Luận văn đƣa ra một số giải phỏp: Thứ nhất: Nõng cao hiệu quả quản lý tài sản lƣu động. Thứ hai: Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Thứ ba: Nõng cao khả năng sinh lời. Thứ tƣ: Nõng cao khả năng thanh toỏn và điều chỉnh cơ cấu vốn. Thứ năm: Cải thiện đũn bẩy kinh doanh. Thứ sỏu: Hoàn thiện hệ thống quản lý tài chớnh.

Đồng thời, Luận văn đƣa ra một số kiến nghị với cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc và ngành xõy dựng:

- Bộ Tài chớnh cần cú quy định phải định kỳ phõn tớch tài chớnh; cú kiểm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính công ty 789BQP trong tiến trình cổ phần hóa (Trang 153)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w