Đối với cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính công ty 789BQP trong tiến trình cổ phần hóa (Trang 159)

Việc phõn tớch tài chớnh tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam khỏ đơn giản, sơ sài và mang nặng tớnh hỡnh thức. Trong thời gian qua Bộ Tài chớnh mới chỉ quan tõm đến việc phõn tớch một số chỉ tiờu tài chớnh cơ bản phục vụ chủ yếu

cho cụng tỏc quản lý Nhà nƣớc và đƣợc thể hiện ngay trong bỏo cỏo tài chớnh. Trong thời gian tới, Bộ Tài chớnh cần cú quy định phải định kỳ phõn tớch tài chớnh; cú kiểm tra, kiểm soỏt, hỗ trợ, tƣ vấn, đào tạo cụng tỏc phõn tớch tài chớnh.

Trong xu thế Việt Nam đó gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), cỏc doanh nghiệp xõy dựng Việt Nam núi chung và Cụng ty 789/BQP núi riờng đứng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của cỏc doanh nghiệp xõy dựng trong khu vực và quốc tế. Để bảo toàn và phỏt triển vốn nhà nƣớc tại Cụng ty 789/BQP (Cụng ty đứng đầu trong số cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ Tổng Tham mƣu/Bộ Quốc phũng), Bộ Tổng Tham mƣu, Bộ Quốc phũng cần hiểu rừ tầm quan trọng của cụng tỏc phõn tớch tài chớnh tại Cụng ty để cú cỏc biện phỏp quản lý đảm bảo cho Cụng ty cú nền tài chớnh lành mạnh, giảm thiểu nguy cơ rủi ro, phỏ sản và trỏnh tỡnh trạng lóng phớ cỏc nguồn lực của Nhà nƣớc.

Cơ quan Kiểm toỏn Nhà nƣớc cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh, đỏnh giỏ khỏch quan tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty, phỏt hiện và cảnh bỏo những bất hợp lý của số liệu tài chớnh để Cụng ty kịp thời điều chỉnh, gúp phần mang lại kết quả phõn tớch tài chớnh chuẩn xỏc.

3.3.2. Đối với ngành xõy dựng

Hiện nay cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trong ngành xõy dựng đang gặp nhiều khú khăn trong việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp mỡnh so với cỏc doanh nghiệp khỏc tham gia dự thầu cũng nhƣ đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mỡnh so với toàn ngành. Bộ Xõy dựng, Bộ Tài chớnh cần ra quy định về cỏc chỉ tiờu tài chớnh của ngành xõy dựng trong đỏnh giỏ hồ sơ thầu và đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp để cỏc doanh nghiệp cú căn cứ vào đú tham gia dự thầu cũng nhƣ đỏnh giỏ đƣợc hiệu quả hoạt động của mỡnh so với cỏc doanh nghiệp trong ngành.

Bộ Xõy dựng cần cú sự ổn định trong việc ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn ngành, trỏnh tỡnh trạng thay đổi thƣờng xuyờn dẫn đến khú khăn cho doanh nghiệp trong quản lý hoạt động của mỡnh. Khi cần điều chỉnh, bổ sung những quy định cho phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế, Bộ Xõy dựng cần tham khảo rộng rói ý kiến của cỏc doanh nghiệp trong ngành để khi ra văn bản hƣớng dẫn sỏt với thực tiễn, thỏo gỡ những khú khăn cho doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Để thực hiện thắng lợi phƣơng hƣớng, mục tiờu phỏt triển của Cụng ty; từ những kết quả đạt đƣợc, tồn tại và cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty đƣợc phõn tớch tại chƣơng 2, Luận văn đƣa ra một số giải phỏp: Thứ nhất: Nõng cao hiệu quả quản lý tài sản lƣu động. Thứ hai: Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Thứ ba: Nõng cao khả năng sinh lời. Thứ tƣ: Nõng cao khả năng thanh toỏn và điều chỉnh cơ cấu vốn. Thứ năm: Cải thiện đũn bẩy kinh doanh. Thứ sỏu: Hoàn thiện hệ thống quản lý tài chớnh.

Đồng thời, Luận văn đƣa ra một số kiến nghị với cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc và ngành xõy dựng:

- Bộ Tài chớnh cần cú quy định phải định kỳ phõn tớch tài chớnh; cú kiểm tra, kiểm soỏt, hỗ trợ, tƣ vấn, đào tạo cụng tỏc phõn tớch tài chớnh.

- Bộ Xõy dựng, Bộ Tài chớnh cần ra quy định về cỏc chỉ tiờu tài chớnh của ngành xõy dựng trong đỏnh giỏ hồ sơ thầu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành.

- Bộ xõy dựng cần cú sự ổn định trong việc ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn ngành, trƣờng hợp điều chỉnh, bổ sung cần tham khảo rộng rói ý kiến cỏc doanh nghiệp trong ngành để ra văn bản hƣớng dẫn sỏt với thực tiễn.

Hoạt động tài chớnh một trong những hoạt động cơ bản, gắn liền với tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng, cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phỏt triển, cỏc doanh nghiệp cần thực hiện tốt cụng tỏc quản trị tài chớnh, trƣớc hết là phải phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, Cụng ty 789/BQP đó cú nhiều biện phỏp nõng cao năng lực hoạt động và đó đạt đƣợc những kết quả đỏng kể. Tuy nhiờn trƣớc lộ trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phũng, cụng tỏc tài chớnh của Cụng ty vẫn chƣa thực sự phỏt huy hết vai trũ là cụng cụ đắc lực giỳp cỏc nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định; giỳp cỏc nhà đầu tƣ tƣơng lai, ngƣời lao động dự đoỏn đỳng đắn về tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty.

Trờn cơ sở lý luận kết hợp với thực trạng tài chớnh Cụng ty 789/BQP, Luận văn tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất: Khỏi quỏt hoỏ một số vấn đề lý luận về tài chớnh doanh nghiệp và phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp. Đƣa ra cỏc khỏi niệm; phƣơng phỏp, kỹ thuật, nội dung phõn tớch; cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp. Đõy là cơ sở lý luận quan trọng cho việc phõn tớch thực trạng tài chớnh và tỡm ra cỏc giải phỏp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp.

Thứ hai: Luận văn phõn tớch thực trạng tài chớnh diễn ra từ năm 2006 đến năm 2008 và dự bỏo nhu cầu tài chớnh Cụng ty 789/BQP đến năm 2010. Qua phõn tớch đỏnh giỏ những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty. Đõy là nội dung nghiờn cứu cú ý nghĩa quan trọng để tỡm ra cỏc giải phỏp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty.

Thứ ba: Để thực hiện thắng lợi phƣơng hƣớng, mục tiờu phỏt triển của Cụng ty; từ những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty, Luận văn đƣa ra sỏu giải phỏp: Nõng cao hiệu quả quản lý tài sản lƣu động; nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định; nõng

cao khả năng sinh lời; nõng cao khả năng thanh toỏn và điều chỉnh cơ cấu vốn; cải thiện đũn bẩy kinh doanh; hoàn thiện hệ thống quản lý tài chớnh. Luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc và ngành xõy dựng để tạo hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp.

Với những nội dung trờn, tỏc giả hi vọng sẽ đúng gúp những giải phỏp tớch cực nhằm mục tiờu làm lành mạnh hoỏ hoạt động tài chớnh Cụng ty 789/BQP trƣớc khi cổ phần hoỏ, cung cấp thụng tin cho cỏc cổ đụng tƣơng lai tạo cơ sở cho họ đƣa ra cỏc quyết định đầu tƣ và tạo cơ sở số liệu để đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của Cụng ty sau khi cổ phần hoỏ.

Do thời gian, trỡnh độ nghiờn cứu và kinh nghiệm cũn hạn chế, luận văn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, tỏc giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đúng gúp của cỏc nhà khoa học, thầy cụ giỏo và độc giả quan tõm đến lĩnh vực này để nội dung nghiờn cứu đƣợc hoàn thiện tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tấn Bỡnh (2002), Phõn tớch quản trị tài chớnh, NXB Đại học quốc gia TP HCM.

2. Ngụ Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giỏo trỡnh phõn tớch tài chớnh

doanh nghiệp, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Cụng (2005), Chuyờn khảo về Bỏo cỏo tài chớnh và lập, đọc,

kiểm tra, phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

4. Cụng ty 789/BQP (2006), Bỏo cỏo tài chớnh năm 2006, Hà Nội. 5. Cụng ty 789/BQP (2007), Bỏo cỏo tài chớnh năm 2007, Hà Nội. 6. Cụng ty 789/BQP (2008), Bỏo cỏo tài chớnh năm 2008, Hà Nội.

7. Phạm Văn Dƣợc (2002), Kế toỏn quản trị và phõn tớch kinh doanh, NXB Thống kờ, Hà Nội.

8. Phạm Văn Dƣợc, Đặng Thị Kim Cƣơng (2007), Phõn tớch hoạt động kinh

doanh, NXB Thống kờ, Hà Nội.

9. Phạm Thị Gỏi (2004), Giỏo trỡnh phõn tớch hoạt động kinh doanh, NXB Thống kờ, Hà Nội.

10. Lƣu Thị Hƣơng, Vũ Duy Hào (2006), Tài chớnh doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội.

11. Josette Peyrard (1999), Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP Hồ Chớ Minh (Đỗ Văn Thận dịch).

12. Nguyễn Đỡnh Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giỏo trỡnh tài chớnh doanh

nghiệp, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chớnh doanh nghiệp, NXB Thống kờ, Hà Nội.

14. Đặng Thị Loan (2005), Giỏo trỡnh kế toỏn tài chớnh trong cỏc doanh

nghiệp, NXB Thống kờ, Hà Nội.

15. Nguyễn Năng Phỳc, Nghiờm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang (2006), Phõn

tớch tài chớnh cụng ty cổ phần, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

16. Nguyễn Năng Phỳc (2007), Phõn tớch kinh doanh (Lý thuyết và thực

hành), NXB Tài chớnh, Hà Nội.

17. Nguyễn Năng Phỳc (2008), Kế toỏn quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

18. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài chớnh doanh nghiệp, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2005), Quản trị rủi ro tài chớnh, NXB Thống kờ, Hà Nội.

PHỤ LỤC 10

PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH CễNG TY 789/BQP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008

TT CHỈ TIấU

1 2

1 Doanh thu (Triệu đồng)

2 Chi phớ biến đổi (Triệu đồng)

3 Chi phớ cố định (Triệu đồng)

4 Tỷ trọng của CPBĐ trong tổng chi phớ (2/(2+3)) (%)

5 Tỷ trọng của CPCĐ trong tổng chi phớ (3/(2+3)) (%)

6 Số dư đảm phớ (1 - 2) (Triệu đồng)

7 Tỷ lệ số dư đảm phớ (6/1) (%)

8 Doanh thu hũa vốn (3/7) (Triệu đồng)

9 Lợi nhuận trước thuế (1-2-3) (Triệu đồng)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính công ty 789BQP trong tiến trình cổ phần hóa (Trang 159)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w