4.2 .Chiến lƣợc công nghệ của VPBank giai đoạn 2012-2017
4.3. Các giải pháp đề xuất nhằm cải thiện những mặt hạn chế về năng lực quản trị dự
trị dự án đầu tƣ công nghệ
Trong chƣơng 3, tác giả đã phân tích những nhƣợc điểm cịn tồn tại trong công tác quản trị dự án đầu tƣ cơng nghệ. Dựa trên những nhƣợc điểm đó, tác giả đề xuất một số biện pháp cải thiện nhƣ sau:
4.3.1. Tổ chức đào tạo nâng cao năng lực quản trị dự án đầu tƣ cơng nghệ củaVPBank VPBank
Nhƣ đã trình bày ở các phần trƣớc trong luận văn này, năng lực quản trị dự án đầu tƣ là sự tổng hợp của các nhóm năng lực. Để quản trị tốt các dự án đầu tƣ cơng nghệ tại VPBank thì ngƣời quản trị cần phải có đầy đủ kiến thức nền tảng và nâng cao về chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý dự án.
Cải thiện năng lực cần đƣợc tiến hành tổng thể đối với các nhóm năng lực: Năng lực nghiên cứu khả thi
Năng lực lập và quản lý kế hoạch dự án Năng lực quản trị nhân sự dự án
Năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ Năng lực quản trị chất lƣợng dự án
Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ quản lý dự án và bộ phận phân tích nghiệp vụ
Mục tiêu của đơn vị cơng nghệ là trở thành “ đối tác tin cậy cho nghiệp vụ bằng cách cung cấp các dịch vụ ƣu việt nhất”. Do đó cần thiết phải hiểu đƣợc các yêu cầu của nghiệp vụ là rất quan trọng để đƣa ra thiết kế, thực thi và vận hành kết quả
VPBank cần tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ liên tục, theo định kỳ cho các bộ phận, các đơn vị tham gia dự án. Các đơn vị cần đƣợc đào tạo bao gồm:
- Quản trị dự án
- Bộ phận quản lý nhu cầu nghiệp vụ
- Bộ phận phân tích nghiệp vụ
- Bộ phận vận hành dự án
Tổ chức đào tạo các khóa học về tài chính dự án
Nghiên cứu khả thi là bƣớc khởi đầu quan trọng đối với một dự án đầu tƣ, giúp nhà đầu tƣ đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án. Để đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế đầu tƣ của dự án, trong báo cáo nghiên cứu khả thi cần sử dụng triệt để các chỉ số tài chính và các yếu tố liên quan đến ROI.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngƣời quản trị dự án có thể sử dụng triệt để các chỉ số tài chính trong báo cáo nghiên cứu khả thi để đánh giá ROI?
Quản trị dự án trong VPBank xuất phát đều là những chuyên gia công nghệ, giàu kinh nghiệm về chuyên môn. Để giúp cho ngƣời quản trị dự án hiểu và sử dụng đƣợc các vấn đề tài chính của dự án, VPBank cần tổ chức các khóa đào tạo liên quan đến tài chính dự án.
Tổ chức đào tạo nâng cao năng lực quản trị kế hoạch dự án
Lập kế hoạch đƣợc xem là yếu tố quan trọng hàng đầu trong công tác quản trị dự án. Với những vấn đề VPBank hiện đang gặp phải, cho thấy rằng năng lực quản trị dự án gặp nhiều hạn chế. Cách thức để nâng cao năng lực quản trị kế hoạch đó là tiến hành tổ chức đào tạo các khóa học nhằm nâng cao hơn nữa năng lực quản trị kế hoạch dự án.
Với xu hƣớng phát triển cơng nghệ trên tồn thế giới, VPBank cần liên tục cập nhật, cải tiến, nâng cao các dịch vụ công nghệ để nâng cao tính cạnh tranh của mình với các ngân hàng khác trên thị trƣờng.
Công nghệ càng phát triển, càng mang tới nhiều tiện ích cho khách hàng. Ví dụ dịch vụ Mobile Banking giúp khách hàng tiết kiệm đƣợc thời gian nhờ việc truy cập “ mọi lúc, mọi nơi”, tiến hành các giao dịch thông qua điện thoại mà không cần thiết phải tới ngân hàng. Tổ chức các khóa đào tạo nâng cao chuyên môn về công nghệ, nhằm giúp bộ phận công nghệ phục vụ tốt hơn nữa cho khách hàng và các đơn vị nghiệp vụ khác trong ngân hàng thông qua việc truy cập dữ liệu nhanh, chính xác, an tồn. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh và cạnh tranh trên thị trƣờng.
4.3.2. Tuyển dụng nhân sự
Dựa vào bảng 4.1: Thống kê số lƣợng dự án triển khai giai đoạn 2014-2017. Số lƣợng dự án ngày tăng từ giai đoạn 2014-2017. VPBank cần xác định nhu cầu tuyển dụng nhân sự trong thời gian tới, bổ sung thêm nhân sự quản trị dự án để đáp ứng số lƣợng dự án ngày càng tăng của VPBank.
Ngồi việc tuyển dụng nhân sự vị trí quản trị dự án, VPBank cũng cần tuyển dụng nhân sự ở các bộ phận chức năng khác để tham gia triển khai dự án và vận hành kết quả dự án nhằm giải quyết vấn đề mâu thuẫn nguồn lực và khối lƣợng công việc quá lớn trong VPBank hiện nay.
Công tác tuyển dụng nhân sự cần phải đƣợc tuân thủ theo đúng quy trình tuyển dụng nhân sự hiện tại của VPBank.
4.3.3. Đánh giá năng lực quản trị dự án theo định kỳ
Hiện nay, công tác đánh giá dự án chỉ đƣợc thực hiện sau khi kết thúc dự án. VPBank cần đánh giá dự án, không chỉ sau khi dự án kết thúc, cần tiến hành đánh giá theo giai đoạn hoặc. Bao gồm:
Kết thúc giai đoạn nghiên cứu khả thi
Kết thúc giai đoạn mua sắm và đấu thầu Kết thúc giai đoạn triển khai dự án Kết thúc dự án
Đánh giá dự án theo giai đoạn sẽ giúp quản trị dự án hiểu đƣợc những hạn chế đang tồn tại để điều chỉnh cho giai đoạn sau tốt hơn, giúp quản trị dự án và tổ dự án rút kinh nghiệm cho các dự án khác. Đánh giá dự án theo giai đoạn cũng giúp cho cấp lãnh đạo thấy đƣợc các vấn đề đang diễn ra trong dự án để có hƣớng chỉ đạo, điều chỉnh, giúp dự án tránh đƣợc rủi ro trong giai đoạn tiếp theo.
4.3.4. Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro dự án
Hiện tại, VPBank đã có khối Quản trị rủi ro. Khối Quản trị rủi ro đƣợc thành lập nhằm kiểm sốt rủi ro chung cho tồn ngân hàng. Với khối CNTT, chƣa có bộ phận quản trị rủi ro cho các dự án.
Cơng tác quản trị rủi ro dự án là một trong những yếu tố rất quan trọng. Công tác này cũng cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xun, liên tục và có tính chất định kỳ đối với dự án.
Quản trị rủi ro không thực sự đƣợc rõ ràng và hiện tại vẫn đang nằm trong phạm
vi của quản trị chất lƣợng dự án. Do vậy, quản trị rủi ro dự án cần đƣợc tách biệt với quản trị chất lƣợng dự án và cần quản trị các yếu tố rủi ro sau:
- Yếu tố rủi ro về ngân sách: Chi phí triển khai dự án vƣợt quá ngân sách đƣợc phê duyệt
- Yếu tố rủi ro về nhân sự: Không đƣợc sự đồng thuận của các thành viên tham gia dự án
- Yếu tố rủi ro về phạm vi dự án: Dự án triển khai bị vƣợt quá hoặc nhỏ hơn so với phạm vi đã đƣợc phê duyệt
- Yếu tố rủi ro về quy trình: Các nhà cung cấp khơng thể triển khai dự án theo đúng hợp đồng đã ký với VPBank.
- Yếu tố rủi ro về công nghệ: Trong VPBank có rất nhiều các hệ thống cơng nghệ. Việc tích hợp một cơng nghệ mới với công nghệ đã tồn tại cũng cần đƣợc đánh giá rủi ro nhằm đảm bảo tính tƣơng thích giữa các hệ thống.
4.4. Những kiến nghị đối với Ban lãnh đạo Ngân hàng 4.4.1. Áp dụng chế tài với nhân sự tham gia dự án
Chất lƣợng dự án phụ thuộc rất lớn vào nhân sự tham gia dự án. Cơng việc trong dự án có tính chất kế thừa và phục thuộc lẫn nhau. Trong dự án, tồn tại những nhân sự khơng có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Khi đƣợc giao công việc, nhân sự khơng hồn thành cơng việc đúng thời hạn mà khơng có lý do chính đáng cần có chế tài xử lý để đảm bảo tiến độ dự án.
4.4.2. Bổ sung quy trình nghiên cứu khả thi
Trong quy trình nghiên cứu khả thi, cần bổ sung giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. Mục đích bổ sung giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi là nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trƣờng, về kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tƣ quá lớn, mức sinh lợi nhỏ hoặc không thuộc loại ƣu tiên trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội hoặc chiến lƣợc phát triển kinh doanh. Nhờ đó bảo trợ dự án có thể loại bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và chi phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội thuận lợi hơn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trong chƣơng 4, tác giả đã trình bày định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh, định hƣớng chiến lƣợc phát triển công nghệ giai đoạn 2012-2017. Định hƣớng chiến lƣợc công nghệ cần phải dựa chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng.
Mục tiêu chiến lƣợc công nghệ là trở thành đối tác tin cậy cung cấp các dịch vụ ƣu việt nhất cho các đơn vị nghiệp vụ
Kết nối giữa mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh và công nghệ, tác giả đã đƣa ra một số biện pháp và kiến nghị nhằm cải thiện năng lực quản trị dự án đầu tƣ tại ngân hàng.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và dựa trên kết quả thực hiện nghiên cứu của luận văn, tác giả đã đánh giá đƣợc thực trạng năng lực quản trị dự án đầu tƣ tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng. Xét một cách tổng quát, năng lực quản trị dự án công nghệ của VPBank là khá tốt.
Ngân hàng đã xây dựng và thực hiện quy trình quản lý dự án một cách nghiêm túc, đầy đủ từ cấp lãnh đạo đến cấp thực hiện. Trong quá trình thực hiện dự án, ln có sự định hƣớng và chỉ đạo của Ban lãnh đạo tới các cấp. Điều này đã giúp dự án ln kiểm sốt đƣợc phạm vi ngân sách và rủi ro dự án.
Chất lƣợng nhân sự trong dự án cũng đƣợc xem là một điểm mạnh trong năng lực quản trị dự án. Điều này có đƣợc là nhờ công tác tuyển dụng của VPBank khá tốt, kết hợp với chế độ chính sách và các quyền lợi của VPBank luôn đƣợc coi trọng. Không chỉ coi trọng các chế độ phúc lợi xã hội, nhân sự của dự án còn đƣợc tham gia đào tạo thƣờng xuyên liên quan đến nghiệp vụ, chun mơn trong và ngồi nƣớc, các khóa học kỹ năng mềm v..v.
Tuy nhiên, ngoài những ƣu điểm trên, trong cơng tác quản trị dự án của VPBank vẫn cịn gặp một số nhƣợc điểm cần khắc phục liên quan tới việc lập và quản trị kế hoạch, quản trị nhân sự dự án. Với các nhƣợc điểm này, VPBank cần cải thiện để khắc phục vấn đề mâu thuẫn nguồn lực trong dự án, kế hoạch.
VPBank cũng cần xem xét định biên nhân sự với số lƣợng dự án trong thời giai đoạn 2012-2017, đảm bảo khối lƣợng công việc không bị quá tải và nhân sự đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc dự án, đảm bảo đƣợc tiến độ dự án cũng nhƣ chất lƣợng dự án. VPBank cần xem xét và sửa đổi bổ sung một số vấn đề trong quy trình nghiên cứu khả thi nhằm đánh giá chính xác hơn nữa hiệu quả đầu tƣ kinh tế của dự án. Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi là bƣớc đệm quan trọng nhằm loại bỏ các dự án “ bấp bênh”, giúp tổ dự án tiết kiệm thời gian, nguồn lực và tài chính để tập trung nghiên cứu những dự án có tính khả thi hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1) Nguyễn Đăng Dậu và Nguyễn Đăng Tài, 2007. Giáo trình quản lý cơng
nghệ. Hà Nội. Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
2) Nguyễn Minh Kiều, 2012. Giáo trình tài chính doanh nghiệp căn bản. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê
3) Nguyễn Bạch Nguyệt, 2005. Giáo trình lập dự án đầu tư. Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
4) Nguyễn Đình Phan và Đặng Ngọc Sự, 2012. Giáo trình quản trị chất
lượng. 2nd ed. Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
5) Từ Quang Phƣơng, 2005. Giáo trình quản lý dự án đầu tư. Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
6) Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2012. Giáo trình quản trị
nguồn nhân lực. 2nd ed. Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
7) Đặng Xuân Trƣờng, 2010. Quản lý tài chính dự án. Hà Nội:Viện quản trị và tài chính
8) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2013. Báo cáo tài chính
hợp nhất. Hà Nội, tháng 5 năm 2013
9) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2013. Báo cáo thường
niên. Hà Nội, tháng 8 năm 2013
10) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2013. IT Master Plan. Hà Nội, tháng 1 năm 2013
11) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2014. Quy định mua sắm
tập trung VPBank. Hà Nội, tháng 8 năm 2014
12) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2013. Quy định quản lý dự
án. Hà Nội, tháng 3 năm 2013
13) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2013. Quy chế tổ chức và
hoạt động của khối CNTT. Hà Nội, tháng 6 năm 2014
14) Quốc hội Việt Nam, 2013. Luật khoa học và công nghệ. Hà Nội
15) Viện CNTT-ĐHQG Hà Nội, 2010. Giáo trình quản lý dự án CNTT. Hà Nội. Trƣờng Đại Học Quốc Gia Hà Nội
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
1) Afsaneh Nahavandi, 2006. The Art & Science Of Leaderrship.4th ed. New Jersey: Prentice Hall Publisher
2) David D.Dubois and William J.Rothwell, 2010. Competency-Based
Human Resource Management. New York: Nicholas Brealey America
3) Gary Yukl, 2006. Leadership In Organizations. 6th ed. New Jersey:
Prentice Hall Publisher
4) Jame P.Lewis, 2001. Fundamentals of Project Management. 3th ed. New York: American Management Association.
5) Joseph Heagney, 2012. Fundamentals of Project Management.4th ed. New York: American Management Association.
6) Kathy Schwalbe, 2013. Information Technology Project
Management.7th. Cambridge: Course Technology, Cengage Learning
7) Project Management Institute, 2000. A Guide to the Project
Management Body of Knowledge. 4th. Four Campus Boulevard Newtown
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Bảng khảo sát năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
1. THÔNG TIN NGƢỜI KHẢO SÁT
Họ tên: NGÔ THU HẰNG
Mã số NV 05498
Đơn vị: Phòng Quản lý dự án
Điện thoại 0918281318
Email hangnt16@vpbank.com.vn
Hiện nay đang theo học tại
Trƣờng Đại Học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội
Khoa Quản trị kinh doanh
Lớp QTKD3
Kính gửi: Các anh/chị
Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “ Năng lực quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng”. Bảng khảo sát năng lực Quản trị các dự án công nghệ đầu tƣ tại VPBank là một phần trong nghiên cứu luận văn của tơi Kính mong anh/chị dành chút thời gian trả lời các câu hỏi trong bảng khảo sát này giúp tôi. Tôi xin cam kết những thông tin anh/chị cung cấp sẽ chỉ đƣợc phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu trong luận văn này.
2. THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI ĐƢỢC KHẢO SÁT
(Vui lịng đánh dấu “X” vào ơ tương ứng)
2.1. Thơng tin cá nhân
1. Giới tính:
2. Độ tuổi:
Dƣới 24
Từ 24 – 30 Từ 30 – 45 Trên 45 3. Trình độ học vấn:
Cao Đẳng Đại học Trên đại học Khác:_______
4. Thời gian công tác tại VPBank:
Dƣới 1năm Từ 1 – 3năm Từ 3 – 6năm Trên 6 năm
5. Bộ phận cơng tác:
Phịng Quản lý nhu cầu và kiến trúc tổng thể
Phòng Quản lý dự án
Phòng Ứng dụng ngân hàng – TT xây dựng giải pháp
Phòng Ứng dụng kênh – TT xây dựng giải pháp
Phòng Ứng dụng Quản trị - TT xây dựng giải pháp
Phòng Kiến trúc giải pháp – TT xây dựng giải pháp
Phịng Phân tích nghiệp vụ – TT xây dựng giải pháp
Phòng Kiểm thử giải pháp
Phòng Bảo mật CNTT – TT cung cấp dịch vụ
Phòng Vận hành dịch vụ – TT cung cấp dịch vụ
Phòng Vận hành Ứng dụng và Middlware – TT cung cấp dịch vụ
Phòng Vận hành hệ thống – TT cung cấp dịch vụ