Năng lực quản trị chất lƣợng dự án

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực quản trị các dự án đầu tư công nghệ của ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (VPBank) (Trang 45 - 48)

1.2.5.1 .Vai trò của công tác điều phối và quản trị dự án đầu tƣ

1.2.7. Năng lực quản trị chất lƣợng dự án

1.2.7.1. Khái niệm chất lƣợng và quản trị chất lƣợng dự án

a) Khái niệm về chất lƣợng dự án

Có nhiều cách hiểu về chất lƣợng. Tuy nhiên trong phạm vi dự án này, tác giả xin đề cập khái niệm về chất lƣợng dự án đứng trên góc độ của nhà sản xuất nhƣ sau:

Chất lƣợng dự án đƣợc xem là mức độ hồn thành của dự án so với các tiêu chí đã đƣợc đặt ra ban đầu. Nhƣ vậy, sẽ tồn tại dung sai của các chỉ tiêu để đánh giá mức độ hoàn thành chất lƣợng.

b) Quản trị chất lƣợng dự án

Quản trị chất lƣợng dự án là một quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu chiếc lƣợc đã đề ra. Quản trị chất lƣợng dự án bao gồm việc xác định các chính sách chất lƣợng, mục tiêu, trách nhiệm và việc thực hiện chúng thông qua các hoạt động: Lập kế hoạch chất lƣợng, kiểm soát và bảo đảm chất lƣợng trong hệ thống.

Một số điểm cần chú ý trong quá trình quản trị chất lƣợng dự án:

Quản trị chất lƣợng dự án phải đƣợc thực hiện trong suốt chu kỳ dự án từ giai đoạn hình thành cho đến khi kết thúc chuyển sang giai đoạn vận hành, thực hiện trong mọi q trình, mọi khâu cơng việc.

Quản trị chất lƣợng dự án là quá trình tác động qua lại giữa yếu tố bên trong và bên ngoài. Sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó hình thành mơi trƣờng nội dung, u cầu và các biện pháp quản trị chất lƣợng dự án.

Quản trị chất lƣợng dự án là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên, mọi cấp trong đơn vị, đồng thời cũng là trách nhiệm chung của các cơ quan có liên quan đến dự án bao gồm chủ đầu tƣ, nhà thầu, các nhà tƣ vấn, những ngƣời hƣởng lợi.

1.2.7.2. Đảm bảo và kiểm soát chất lƣợng dự án.a) Đảm bảo chất lƣợng dự án a) Đảm bảo chất lƣợng dự án

Đảm bảo chất lƣợng là việc đánh giá thƣờng xun tình hình hồn thiện để đảm bảo dự án sẽ thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lƣợng đã định. Đảm bảo chất lƣợng dự án đòi hỏi dự án phải đƣợc xây dựng theo những hƣớng dẫn quy định, tiến hành theo các quy trình đƣợc duyệt, trên cơ sở những tính tốn khoa học, theo lịch trình, tiến độ, kế hoạch.

b) Kiểm soát chất lƣợng dự án

Kiểm soát chất lƣợng là việc giám sát các kết quả cụ thể của dự án để xác định xem chúng đã tuân thủ các tiêu chuẩn chất lƣợng hay chƣa và tìm các biện pháp để loại bỏ những ngun nhân khơng hồn thiện.

Xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lƣợng rất cần thiết vì nó tạo ra một hệ thống chính thức trong cơ cấu dự án để đảm bảo đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng.

Kiểm soát chất lƣợng đƣợc thực hiện trong suốt quá trình thực hiện dự án.

1.2.7.3. Các bƣớc cơ bản lập kế hoạch chất lƣợng dự án

Bƣớc 1: Xây dựng chƣơng trình, chiến lƣợc, chính sách và kế hoạch hóa chất lƣợng.

Bƣớc 2: Xác định những yêu cầu chất lƣợng phải đạt tới trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của quá trình thực hiện dự án.

Bƣớc 3: Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dự án. Bƣớc 4: Đƣa ra phƣơng hƣớng kế hoạch cụ thể, xây dựng các biện pháp để thực hiện thành công kế hoạch quản trị chất lƣợng dự án.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 của luận văn, tác giả đã thực hiện nghiên cứu những lý luận cơ bản về quản trị dự án, quản trị dự án đầu tƣ công nghệ và năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ.

Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ là tổ hợp các cấu phần năng lực gồm:

(i) Năng lực nghiên cứu và lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án

(ii) Năng lực lập và quản trị kế hoạch

(iii) Năng lực điều phối và quản trị nhân sự

(iv) Năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ

(v) Năng lực quản trị chất lƣợng dự án

Trong mỗi cấu phần năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ, tác giả đã tiến hành nghiên cứu các cơ sở lý thuyết sau:

(i) Năng lực nghiên cứu và lập báo cáo nghiên cứu khả thi: Tác giả nghiên cứu các chỉ số tài chính trong báo cáo nghiên cứu khả thi. Mục đích của việc nghiên cứu các chỉ số tài chính này là để đánh giá tính khả thi của dự án, giúp chủ đầu tƣ có các thơng số để quyết định có nên đầu tƣ vào dự án khơng.

(ii) Năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án: Tác giả đã làm rõ khái niệm về lập kế hoạch dự án và các bƣớc thực hiện trong phƣơng pháp lập và quản trị kế hoạch.

(iii) Năng lực điều phối và quản trị nhân sự: Tác giả đã làm rõ vai trị của cơng

tác điều phối và quản trị nhân sự, cơ cấu tổ chức nhân sự dự án, mối tƣơng quan giữa công tác lập kế hoạch – điều phối nguồn lực – giám sát.

(iv) Năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ: Tác giả đã làm rõ đƣợc mục đích, chỉ ra đƣợc các nội dung cần xem xét khi thực hiện đánh giá và lựa chọn công nghệ.

(v) Năng lực quản trị chất lƣợng dự án: Tác giả làm rõ đƣợc cơ sở lý thuyết về quản trị chất lƣợng, các bƣớc thực hiện quản trị chất lƣợng dự án

Những lý luận cơ bản về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ là tiền đề cho phƣơng pháp nghiên cứu và đánh giá thực trạng năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ của VPBank, đƣợc thể hiện trong các phần tiếp theo của luận văn này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực quản trị các dự án đầu tư công nghệ của ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (VPBank) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w