Sự cần thiết và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực ngành dự trữ nhà nước ở việt nam (Trang 26 - 28)

1.2. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công

1.2.2. Sự cần thiết và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công

1.2.1.6 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công

Trong nội dung luận văn này, tác giả tiếp cận khái niệm phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức cơng là q trình biến đổi cả về số lƣợng và chất lƣợng, cơ cấu nhân lực và đảo bảo sự phù hợp của nhân lực đối với tổ chức. Đó là chuỗi các hoạt động từ cơng tác quy hoạch phát triển nhân lực, việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và công tác quy hoạch đào tạo cán bộ để nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển của tổ chức.

Phát triển nguồn nhân lực nhìn nhận con ngƣời dƣới góc độ là một yếu tố sản xuất và đặt mục đích nâng cao hiệu quả và lợi ích thu đƣợc từ nguồn nhân lực này cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Phát triển nguồn nhân lực chính là việc thực hiện tốt các chức năng và cơng cụ quản lý nhằm có đƣợc một đội ngũ cán bộ công nhân viên của tổ chức phù hợp về số lƣợng và có chất lƣợng cao, thơng qua hoạt động của họ để không ngừng nâng cao hoạt động của tổ chức, làm cơ sở và động lực cơ bản cho sự phát triển bền vững của tổ chức đó.

1.2.2. Sự cần thiết và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công công

Tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thức đƣợc rằng con ngƣời là vốn quý nhất của xã hội, là yếu tố quyết định của quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế.

Trong tiến trình phát triển, xã hội đang trải qua một sự thử thách gay go bởi hai nguyên nhân chủ yếu. Một là sự thiếu thốn các nguồn lực và môi trƣờng ngày càng đi xuống; thứ hai là sự bùng nổ dân số và gia tăng các nhu cầu. Trong khi đó, tất cả các quốc gia đang tránh sử dụng quá tải các nguồn lực và ngăn chặn sự suy

thối của mơi trƣờng, tập trung hơn tới phát triển hiệu quả và sử dụng một cách tốt nhất nguồn lực con ngƣời. Do vậy, vai trò của của phát triển nguồn nhân lực là làm cho các nguồn lực tiềm năng của con ngƣời trở nên có ích; biến đổi năng lƣợng của con ngƣời trở nên có hiệu suất cao; nâng cao hiệu quả làm việc; tạo ra những tài năng thật sự, tăng cƣờng trình độ năng lực của họ và cuối cùng là có một nguồn nhân lực tốt, có năng lực, khả năng.

Mục tiêu chung của phát triển nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, thông qua việc giúp ngƣời lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động cơ làm việc tốt hơn, cũng nhƣ nâng cao khả năng thích ứng của họ trong tƣơng lai.

Trong các tổ chức nói chung và tổ chức cơng nói riêng, phát triển nguồn nhân lực có tầm quan trọng và ý nghĩa nhất định đối với cả tổ chức và ngƣời lao động:

Đối với tổ chức

Giúp tổ chức nâng cao năng suất lao động và hiệu quả hoạt động. Duy trì và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giúp tạo lợi thế cạnh tranh cho tổ chức.

Giúp giải quyết các vấn đề về tổ chức quản lý. Phát triển nguồn nhân lực có thể giúp các nhà lãnh đạo của tổ chức giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa cá nhân với nhà quản lý, từ đó đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của tổ chức một cách có hiệu quả.

Giúp chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận. Phát triển nguồn nhân lực giúp cho nhân viên có đƣợc những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết.

Đối với người lao động

Tạo ra tính chun nghiệp và sự gắn bó giữa ngƣời lao động và tổ chức Giúp ngƣời lao động thực hiện công việc tốt hơn, đặc biệt khi ngƣời lao động thực hiện công việc không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn của tổ chức.

Đáp ứng đƣợc nhu cầu và nguyện vọng phát triển của ngƣời lao động. Đƣợc trang bị những kỹ năng chun mơn cần thiết sẽ kích thích ngƣời lao động thực hiện

cơng việc tốt hơn, đạt đƣợc nhiều thành tích tốt hơn, muốn đƣợc trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.

Tạo cho ngƣời lao động có cách nhìn, cách tƣ duy mới trong cơng việc của họ, đó cũng chính là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của ngƣời lao động trong cơng việc.

Đảng ta trong q trình lãnh đạo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã kế thừa và phát huy truyền thống coi trọng hiền tài, phát triển nhân lực của ông cha, luôn khẳng định rõ quan điểm coi con ngƣời là trung tâm của sự phát triển. Quan điểm này đƣợc nhấn mạnh thêm một lần nữa trong “Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” là: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao” là một trong ba khâu đột phát nhằm đƣa Việt Nam đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực ngành dự trữ nhà nước ở việt nam (Trang 26 - 28)

w