Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực ngành dự trữ nhà nước ở việt nam (Trang 121 - 124)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ngành Dự trữ Nhà nƣớc ở Việt

4.2.4. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân

nhân lực

Bất kể ngành, lĩnh vực nào cũng đều có vị trí, vai trị đối với nền kinh tế nên địi hỏi nhân lực phải có phẩm chất, năng lực cơ bản dựa trên yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật. Do đó, phát triển nguồn nhân lực của ngành, lĩnh vực phải gắn kết chặt chẽ với quá trình đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực hiện có. Vì vậy, đây là một trong những giải pháp quan trọng để khắc phục những hạn chế của nguồn nhân lực ngành Dự trữ Nhà nƣớc, và mang tín quyết định đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành Dự trữ Nhà nƣớc. Mục tiêu của đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là nhằm đáp ứng theo yêu cầu vị trí việc làm, cụ thể:

4.2.4.1 Đào tạo nâng cao trình độ theo cơ cấu trình độ

Đối với ngành Dự trữ Nhà nƣớc, công tác quản lý và bảo quản hàng dự trữ quốc gia là đặc thù của ngành. Đội ngũ công chức làm công tác quản lý và bảo quản trực tiếp một số mặt hàng dự trữ quốc gia theo phân cơng của Chính phủ (gồm: lƣơng thực, muối ăn, vật tƣ thiết bị, hàng cứu sinh) chiếm 60% tổng số cán bộ, công chức của ngành Dự trữ Nhà nƣớc. Vì vậy, trọng tâm của cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn 2012-2020 là đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác kỹ thuật bảo quản hàng dự trữ quốc gia.

Việc đào tạo nâng cao trình độ theo cơ cấu trình độ nhƣ sau:

- Tiến sĩ và thạc sĩ: đối với công chức lãnh đạo và cơng chức chun mơn có độ tuổi theo quy định.

- Đại học: đối với công chức chuyên môn.

- Cao đẳng, trung cấp: đối với công chức chƣa qua đào tạo và đào tạo lại công chức chuyên môn là kỹ thuật viên kiểm nghiệm và thủ kho bảo quản để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cơ cấu mặt hàng dự trữ nhà nƣớc (đào tạo nhân lực cho ngành nghề đặc thù của ngành Dự trữ nhà nƣớc).

Trọng tâm đào tạo trong giai đoạn này là đào tạo trình độ thạc sỹ đối với công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn nghiệp vụ ở cơ quan Tổng cục Dự trữ và đào tạo đại học để hoàn thiện tiêu chuẩn vị trí việc làm đối với cơng chức chun mơn của các đơn vị cơ sở.

4.2.4.2 Bồi dưỡng

Trọng tâm trong giai đoạn này đối với cơng tác bồi dƣỡng đó là bồi dƣỡng kỹ năng lãnh đạo, quản lý và bồi dƣỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ. Cụ thể:

- Bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch đối với công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn, bao gồm bồi dƣỡng về lý luận chính trình, quản lý nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ.

- Bồi dƣỡng kỹ năng lãnh đạo, quản lý đối với công chức lãnh đạo. - Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn

Bên cạnh đó, là các hoạt động cao nhận thức của cán bộ, công chức viên chức về trách nhiệm học và tự học để nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ, phƣơng pháp làm việc. Nâng cao nhận thức cho công chức, viên chức về trách nhiệm học và tự học để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và khả năng hội nhập quốc tế của ngành. Đổi mới căn bản nội dung, chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức đảm bảo khơng trùng lặp, có kết cấu hợp lý giữa lý thuyết và thực tiễn, kiến thức tiêu chuẩn ngạch với kỹ năng theo vị trí việc làm. Việc xây dựng chế độ học tập đối với đội ngũ công chức, viên chức phải đảm bảo yêu cầu là quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ. Vì vậy vừa phải động viên khuyến khích, vừa phải có những biện pháp tổ chức quản lý bắt buộc ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ đƣợc giao. Từng công chức, viên chức cần chủ động đăng ký tham gia các chƣơng trình đào tạo bắt buộc theo quy định nhƣ lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nƣớc, ngoại ngữ, tin học. Đối với cán bộ lãnh đạo quản lý đều phải đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn đối với chức danh công tác cũng nhƣ cán bộ thuộc diện quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng cần thiết trƣớc khi bổ nhiệm. Xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích cán bộ, viên chức học tập nâng cao trình độ nhƣ tham dự chƣơng trình đào tạo sau đại học, đào tạo văn bằng hai… Hàng năm, thƣờng xuyên tổ chức các tập huấn cơng tác bảo quản, cơng tác tài chính kế tốn, cơng tác quản lý hàng hàng dự trữ… Các buổi tập huấn này khơng những khuyến khích việc tự học nâng cao trình độ mà cịn giúp giải quyết những vƣớng mắc khi triển khai chế độ chính sách tại cơ sở. Cần tập trung khai thác các yếu tố ứng dụng chế độ chính sách vào thực tiễn cuộc sống, tránh sa đà vào lý thuyết chung chung bằng các câu hỏi phụ khuyến khích sự liên hệ, tƣ duy tìm tịi sáng tạo của ngƣời tham gia.

Xây dựng kế hoạch và triển khai công tác đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm theo định hƣớng chỉ đạo của Bộ Tài chính. Đối với cơng chức dƣới 45 tuổi chƣa có bằng đại học chính quy cần nâng cao trình độ học Thạc sỹ, Tiến sỹ theo đúng chun ngành phù hợp với vị trí mình quy hoạch.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực ngành dự trữ nhà nước ở việt nam (Trang 121 - 124)