Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Dự trữ nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực ngành dự trữ nhà nước ở việt nam (Trang 55 - 71)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Phân tích thực trạng cơng tác phát triển nguồn nhân lực ngành Dự trữ Nhà nƣớc ở

3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Dự trữ nhà nước

nước tại Việt Nam

3.2.1.1 Hiện trạng nguồn nhân lực ngành Dự trữ Nhà nước ở Việt Nam

a) Về quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực

- Quy mô nguồn nhân lực: Là một đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, nên đội ngũ nhân lực của Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc thuộc biên chế nhà nƣớc; hàng năm Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc đƣợc giao chỉ tiêu biên chế và định mức quĩ lƣơng tƣơng ứng. Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, thời gian qua, nguồn nhân lực Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc không ngừng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, phân bố lại theo hƣớng hợp lý, khoa học và cơ cấu lại cho phù hợp với u cầu thực tiễn. Vì vậy, quy mơ nguồn nhân lực của Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc tăng đáng kể, từ tổng số 2.000 (năm 2012) đến năm 2016 đã xây dựng lực lƣợng gần 2.700 công chức.

Bảng 3.1: Bảng số liệu thống kê nhân sự của toàn ngành dự trữ từ năm 2012 đến năm 2016 STT 1 2 3 4 Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy:

- Về cơ cấu giới tính: Trong Ngành Dự trữ Nhà nƣớc số lƣợng cán bộ trực tiếp bảo quản lƣơng thực, muối ăn chiếm trên 1/3 số lƣợng cán bộ cơng chức tồn ngành dự trữ, do tính chất cơng việc nên đội ngũ Thủ kho và Kỹ thuật viên bảo quản là lao động trực tiếp bảo quản hàng đòi hỏi phải thƣờng xuyên cào đảo theo đúng thời gian (đối với hàng lƣơng thực), bảo dƣỡng thiết bị đúng quy định cơng việc mang tính chất nặng nhọc nên tỷ lệ nam chiếm khá cao trong ngành.

- Về độ tuổi công chức, viên chức làm việc tại ngành dự trữ hiện nay có sự chênh lệch độ tuổi tƣơng đối thấp, nhóm dƣới 30 tuổi tăng dần từ năm 2013 đên

năm 2016, đây là nhóm lao động trẻ, khỏe năng động, giàu nhiệt huyết, có sức khỏe tốt và đóng góp lâu dài cho sự phát triển của ngành, tuy nhiên công chức, viên chức

ở độ tuổi này thƣờng có ít kinh nghiệm làm việc; độ tuổi trung niên chiếm tỷ lệ cao

hơn, do từ năm 2012 đến nay Ngành dự trữ khơng đƣợc Bộ Tài chính phê duyệt tuyển dụng cơng chức, viên chức; dự kiến trong năm 2017 nếu đƣợc Bộ Tài chính phê duyệt đề án tuyển dụng thì sẽ có khoảng 510 biên chế sẽ đƣợc vào làm việc thay thế cho đội ngũ nghỉ hƣu và phân bổ cho Chi cục Dự trữ Nhà nƣớc mới đƣợc thành lập, tăng nhiệm vụ mới.

- Cơ cấu nguồn nhân lực theo vùng: Sự phân bố nguồn nhân lực của ngành Dự trữ Nhà nƣớc đƣợc thực hiện trên cơ sở hệ thống kho dự trữ. Mặc dù những năm qua, Tổng cục đã quan tâm công tác quy hoạch hệ thống kho theo vùng tuyến chiến lƣợc, song do điều kiện nguồn kinh phí đầu tƣ cịn hạn hẹp nên chƣa tạo đƣợc những tác động đáng kể.. Nhìn chung, hệ thống kho vẫn tập trung chủ yếu vào vùng đồng bắng Bắc bộ và vùng duyên hải miền Trung, các vùng cịn lại hệ thống kho thƣa thớt. Chính vì thế, nguồn nhân lực hiện tại cũng tập trung chủ yếu tại các Cục Dự trữ Nhà nƣớc khu vực phía Bắc và miền Trung, các Cục Dự trữ Nhà nƣớc khu vực phía Nam, khu vực Tây Nguyên và miền núi phía Bắc có nguồn nhân lực mỏng, mỗi đơn vị đều dƣới 100 cơng chức. Ngồi ngun nhân về sự phân bổ các kho dự trữ cịn có ngun nhân khách quan của thị trƣờng lao động tác động sâu sắc đến sự hình thành nguồn nhân lực hành chính nhà nƣớc tại các khu vực này. Phần lớn các cơ quan hành chính nhà nƣớc tại các khu vực này đều rất khó thu hút lao động, khó tuyển dụng cơng chức chun mơn, tuyển dụng không đủ chỉ tiêu, một số đơn vị không thể tuyển dụng đƣợc công chức mặc dù Tổng cục đã có những chính sách ƣu đãi riêng trong q trình tuyển dụng. Đây cũng là khó khăn lớn của ngành Dự trữ Nhà nƣớc trong nhiều năm qua và đến nay chƣa có biện pháp khắc phục triệt để, ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng của nguồn nhân lực.

b) Về chất lượng nguồn nhân lực

- Theo trình độ chun mơn: Đƣợc hiểu là văn bằng chứng minh trình độ đã đào tạo. Những văn bằng này cũng dùng để phân biệt các cấp bậc đào tạo, hiện là cơ sở quan trọng để đánh giá trình độ và năng lực chun mơn của cơng chức viên chức. Đồng thời, văn bằng cũng là căn cứ có ý nghĩa quyết định đến việc tuyển dụng, bố trí cơng việc và trả lƣơng cho ngƣời lao động trong tổ chức. Trong NHNN

hiện nay, cán bộ cơng chức có các loại văn bằng về trình độ chun mơn sau: Sau đại học (tiến sĩ, thạc sĩ); Đại học; Cao đẳng; Trung cấp và Sơ cấp.

Bảng 3.2. Báo cáo chất lƣợng nguồn nhân lực chia theo trình độ chun mơn STT Tên đơn vị I Cơ quan Tổng cục II TT Bồi dƣỡng nghiệp vụ DTNN III Các Cục DTNN KV trực thuộc Tổng cộng

Nguồn: Tổng cục Dự trữ Nhà nước, tháng 12 năm 2016 Đây là điều kiện tiên quyết

trong thực hiện các nhiệm vụ và tạo ra sản phẩm cơng việc. Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy: cơng chức, viên chức có trình độ đại học, thạc sỹ chiếm tỷ trọng chủ yếu, đặc biệt là ở khối cơ quan Tổng cục. Điều này phù hợp với tính chất và yêu cầu của nhiệm vụ chuyên môn. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành đối với đối tƣợng Thủ kho và Kỹ thuật viên chỉ yêu cầu từ bằng trung cấp trở lên do đó, bằng trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhƣng mặt khác là do đối tƣợng lao động là Thủ kho, Kỹ thuật viên có sức ỳ cao khơng chịu học hỏi để nâng cao trình độ. Số lƣợng các cán bộ có trình độ đại học gần tƣơng đƣơng nhau giữa cơ quan Tổng cục và Văn phòng các Cục Dự trữ Nhà nƣớc khu vực ở địa phƣơng, tuy nhiên có một điểm khác nhau là trong số cán bộ có trình độ đại học tại các Cục địa phƣơng thì 45% là học dƣới hình thức tại chức, con số này tại Hội sở chính chỉ có 10%, phần lớn nằm trong số cán bộ cũ trƣớc đấy có tuổi đời cao và chuẩn bị nghỉ hƣu.

Số lƣợng cơng chức có trình độ sau đại học tập trung ở các vụ chức năng tại cơ quan Tổng cục, làm cơng tác nghiên cứu ban hành chính sách. Từ năm 2013 đến nay Tổng cục Dự trữ có chính sách khuyến khích cơng chức đi học sẽ đƣợc hỗ trợ

học phí nên đội ngũ cán bộ cơng chức có bằng đại học và thạc sỹ đã tăng lên đáng kể. Sự thay đổi về lƣợng của trình độ chun mơn trong đội ngũ nhân lực ngành Dự trữ Nhà nƣớc đã tạo ra bƣớc nhảy về chất trong việc hoàn thành các chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, thể hiện qua việc điều hành chính sách quản lý nhà nƣớc về dự trữ quốc gia, góp phần thực hiện các nhiệm vụ đột xuất về cứu trợ, viện trợ, bình ổn thị trƣờng, đảm bảo quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội.

- Theo ngạch công chức:

Bảng 3.3: Cơ cấu nhân lực theo ngạch công chức

STT Tên đơn vị

I Cơ quan Tổng cục

II Trung tâm Bồi dƣỡng

nghiệp vụ DTNN

III Các Cục DTNN khu

vực trực thuộc

Tổng cộng

Nguồn: Tổng cục Dự trữ Nhà nước, tháng 12 năm 2016 Việc phân loại nhân lực dựa

trên tiêu chuẩn ngạch cơng chức đã góp phần định hƣớng cho sự phấn đấu của cán bộ công chức không giữ chức vụ quản lý, góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm và khả năng làm việc theo chế độ chuyên viên. Với xu hƣớng nâng cao tính chun mơn trong thực hiện chức năng nhiệm vụ, mỗi chuyên viên trở thành một chuyên gia về lĩnh vực mình đảm nhận, chun viên chính là chun gia bậc cao về chuyên ngành phụ trách. Trong 5 năm gần đây số chuyên viên cao cấp đã có mức tăng đáng kể, nhƣng vẫn chỉ tập trung trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo giữ chức vụ cấp cao của Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc. Trên thực tế, việc phân loại công chức theo ngạch, bậc hiện nay chƣa phản ánh thực chất trình độ cán bộ mà nhiều trƣờng hợp việc nâng ngạch đối với

vấn đề tiền lƣơng. Tổ chức thi nâng ngạch theo định kỳ hàng năm với chỉ tiêu cho trƣớc chƣa thể hiện thực chất của kỳ thi là đánh giá để xếp loại chất lƣợng cán bộ mà còn nặng về ƣu tiên quyền lợi vật chất, đi thi phần lớn là không trƣợt. Tỷ lệ ngạch Chuyên viên và tƣơng đƣơng trở lên đều tăng, tỷ lệ ngạch nhân viên đã giảm nhiều. Do đặc điểm của nguồn nhân lực ngành Dự trữ Nhà nƣớc nhƣ đã trình bày ở mục 3.1.3 ở trên thì số lƣợng cơng chức thừa hành thực thi cơng vụ chiếm tỷ lệ lớn nên tỷ lệ ngạch cán sự và tƣơng đƣơng là lớn nhất. Qua bảng số liệu thống kê cho thấy, cơ cấu nguồn nhân lực theo ngạch công chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc phát triển theo hình tháp và tƣơng đối hợp lý.

- Theo chức vụ : Theo hệ thống tổ chức hiện nay, Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc có 3 cấp quản lý: Tổng cục – Cục Dự trữ Nhà nƣớc khu vực – Chi cục Dự trữ Nhà nƣớc. Tƣơng ứng với hệ thống 3 cấp quản lý có các chức danh cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý từ chức danh Tổng cục trƣởng đến chức danh Trƣởng bộ phận, Trƣởng kho thuộc Chi cục Dự trữ Nhà nƣớc.

Bảng 3.4: Thống kê cán bộ, công chức theo chức vụ

STT Nội dung

I Lãnh đạo cấp trung ƣơng

1 Cán bộ lãnh đạo cấp Tổng cục

2 Cán bộ lãnh đạo cấp Vụ và tƣơng đƣơng 3 Cán bộ lãnh đạo cấp phòng và tƣơng đƣợng

II Lãnh đạo cấp địa phƣơng

1 Cán bộ lãnh đạo cấp Cục và tƣơng đƣơng

2 Cán bộ lãnh đạo cấp Phòng và tƣơng đƣơng thuộc Cục

3 Cán bộ lãnh đạo cấp Chi cục

Nguồn: Tổng cục Dự trữ Nhà nước, tháng 12 năm 2016

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý hiện nay vừa thiếu về số lƣợng, vừa yếu về chất lƣợng. Đa số các phòng nghiệp vụ thuộc Cục, các Chi cục, các bộ phận nghiệp vụ thuộc các Chi cục cịn chƣa đƣợc kiện tồn, chƣa đủ về số lƣợng cán bộ quản lý cần thiết. Nếu tính theo hệ thống với 22 Cục Dự trữ Nhà nƣớc khu vực và 98 Chi cục Dự trữ Nhà nƣớc, hiện sẽ có 208 Phịng và Chi cục, 196 bộ phận chuyên môn thuộc Chi cục. Tuy nhiên, số cán bộ lãnh đạo quản lý hiện có (tính đến 31/12/2016) thì số cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phòng là 179 ngƣời; số lãnh đạo, quản lý cấp Chi cục là 190 ngƣời; số cán bộ lãnh đạo, quản lý các bộ phận chuyên môn là 224 ngƣời. Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Tài chính, mỗi phịng, chi cục có 01 cấp trƣởng và từ 1 đến 2 cấp phó. Tuy nhiên, hiện nay nhiều phịng, Chi cục thuộc Cục Dự trữ Nhà nƣớc khu vực khơng có cấp phó hoặc thiếu cấp phó do khơng bố trí đƣợc nguồn nhân lực để bổ nhiệm.

Về trình độ chun mơn: Đối với cán bộ quản lý cấp Phòng, cấp Chi cục hiện có đa số trƣởng thành từ thực tiễn, qua q trình cơng tác rèn luyện tự hồn thiện kiến thức, trình độ chun mơn, chƣa đƣợc đào tạo cơ bản và có hệ thống nên tính thích ứng cịn chậm.

Nhìn chung, đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý trong ngành không đồng đều nhau, cán bộ lãnh đạo, quản lý tại cơ quan Tổng cục (cấp trung ƣơng) có trình độ chun mơn và kỹ năng lãnh đạo, quản lý cao hơn các đơn vị ở địa phƣơng.

- Theo các kỹ năng bổ trợ khác:

Lý luận chính trị:

Do đặc điểm ngành dự trữ quốc gia, số lƣợng thủ kho chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số cán bộ công chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc. Lực lƣợng này phần lớn có trình độ chun mơn tốt nghiệp trung cấp; chƣa qua lớp đào tạo lý luận chính trị và ít sử dụng các kỹ năng tin học, ngoại ngữ, dẫn đến tỷ lệ chƣa qua đào tạo ở các lĩnh vực này tƣơng đối cao. Mặt khác theo quy định trƣớc đây, những ngƣời tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, xã hội nhân văn… đƣợc cơng nhận tƣơng đƣơng với trình độ lý luận chính trị trung cấp, và những ngƣời tốt nghiệp đại học chuyên ngành kỹ thuật đƣợc cơng nhận tƣơng đƣơng với trình độ lý luận chính trị

sơ cấp. Đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp Vụ, Cục phần lớn đã đáp ứng tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo. Tuy nhiên, trong đó số lƣợng cơng chức, viên chức chƣa tham gia các lớp bồi dƣỡng lãnh đạo, quản lý khá nhiều. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời gian tới, đòi hỏi đội ngũ này cần tập trung tham gia các lớp bồi dƣỡng lãnh đạo, quản lý.

Bảng 3.5: Phân loại trình độ lý luận chính trị của cơng chức

STT Tên đơn vị I Cơ quan Tổng cục II TT Bồi dƣỡng nghiệp vụ DTNN III Các Cục DTNN KV trực thuộc Tổng cộng

Nguồn: Tổng cục Dự trữ Nhà nước, tháng 12 năm 2016

Ngoại ngữ, tin học:

Trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập ngày càng mở rộng và phát triển, u cầu địi hỏi nhân lực có trình độ ngoại ngữ tin học đủ để giao tiếp, phục vụ cho công việc ngày càng cao. Tuy nhiên, số ngƣời thơng thạo ngoại ngữ để có thể sử dụng một cách độc lập trong công việc không phải là cao và phân bố không đồng đều giữa các đơn vị. Xét về thực tế, các chứng chỉ ngoại ngữ A và B gần nhƣ khơng đủ chứng minh về trình độ thực về ngoại ngữ mà chỉ có tác dụng hồn chỉnh kiến thức cho công chức khi tham gia thi nâng ngạch. Mặc dù mặt bằng trình độ chung về ngoại ngữ so với yêu cầu công việc chuyên môn chƣa tƣơng xứng, nhƣng so với các năm trƣớc đổi mới trình độ của

Theo số liệu thống kê, chỉ có 60 cơng chức có trình độ cử nhân tin học và 21 cơng chức có trình độ cao đẳng trên tổng số 2.513 cơng chức của tồn ngành, chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Số công chức này chủ yếu làm việc tại Cục Công nghệ thông tin thuộc cơ quan Tổng cục và tại bộ phận công nghệ thông tin tại các Cục Dự trữ Nhà nƣớc khu vực. Phần lớn cơng chức trong ngành có trình độ cơ sở, tức là đủ khả năng sử dụng tin học để phục vụ công việc. Số chƣa qua đào tạo tin học là đội ngũ thủ kho và nhân viên bảo vệ các kho dự trữ. Nhìn chung khả năng sử dụng các chƣơng trình tin học văn phịng của đội ngũ cơng chức đã tăng nhiều so với thời kỳ trƣớc đổi mới, rõ nét nhất là ở các đơn vị làm chính sách, gần 100% cán bộ có khả năng chủ động làm việc với hệ thống máy vi tính và mạng Internet, mạng nội bộ của Tổng cục để khai thác thông tin. Ở các Cục Dự trữ Nhà nƣớc khu vực số lƣợng cán bộ có chứng chỉ tin học ngày càng nhiều. Do đặc thù công việc, mọi hoạt động nhập, xuất, theo dõi quản lý hàng đều trên hệ thống nên trong ngành sử dụng phần mềm đối với từng mảng công việc nhƣ phần mềm Tổ chức cán bộ, phần mềm quản trị hàng hóa, phần mềm kế tốn, phần mềm nhập, xuất hàng, phần mềm OTC quản trị văn bản tác nghiệp... ngồi ra cịn tiếp tục khai thác sử dụng có hiệu quả hệ thống hội nghị trực tuyến góp phần nâng cao chất lƣợng công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cơng tác, tiết kiệm kinh phí tổ chức hội nghị của đơn vị.

Bảng 3.6: Phân loại trình độ ngoại ngữ, tin học của cơng chức STT Tên đơn vị I Cơ quan Tổng cục II TT Bồi dƣỡng nghiệp vụ DTNN III Các Cục DTNN KV trực thuộc Tổng cộng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực ngành dự trữ nhà nước ở việt nam (Trang 55 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w