Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực ngành dự trữ nhà nước ở việt nam (Trang 34 - 38)

1.2. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công

1.2.4. Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công

Công tác phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức cơng đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí về số lƣợng nguồn nhân lực, cơ cấu nguồn nhân lực (theo độ tuổi, giới tính), chất lƣợng nguồn nhân lực (theo trình độ chun mơn, theo ngạch, bậc công chức, theo chức danh lãnh đạo quản lý, trình độ tin học, ngoại ngữ, lý luận chính trị, yếu tố thể lực, tâm lực…).

1.2.4.1. Tiêu chí phản ánh phát triển số lượng nguồn nhân lực

Phát triển số lƣợng nguồn nhân lực là phát triển về quy mô tổng số nhân lực và số lƣợng các loại hình nhân lực của một tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của tổ chức, một địa phƣơng hay một ngành. Phát triển số lƣợng nguồn nhân lực có

ýnghĩa rất quan trọng vì nó đảm bảo khả năng hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức. Các tiêu chí để đánh giá số lƣợng nguồn nhân lực nhƣ: tổng số lao động của tổ chức, cơ cấu nhân lực của tổ chức (về độ tuổi, về giới tính…).

Cơ cấu nguồn nhân lực là tỷ trọng, vị trí của các thành phần nhân lực, bộ phận trong tổng thể nguồn nhân lực của tổ chức. Để xác định cơ cấu nguồn nhân lực cần phải căn cứ vào các loại nhiệm vụ và quy mô từng loại nhiệm vụ của tổ chức; mức độ hồn thành cơng việc của ngƣời lao động; các điều kiện về vật chất để hỗ trợ ngƣời lao động làm việc.

Phát triển nguồn nhân lực của mỗi tổ chức phải lựa chọn một cơ cấu hợp lý, phù hợp với cơ cấu kinh tế và trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nói chung cũng nhƣ của ngành nói riêng ở từng giai đoạn.

- Chỉ tiêu về số lƣợng: Thể hiện số lao động tại tổ chức công qua các năm. Với chỉ tiêu này, có thể thấy đƣợc quy mơ số lƣợng lao động và chiều hƣớng biến động về số lƣợng lao động tại một tổ chức công qua các năm nghiên cứu.

- Chỉ tiêu cơ cấu lao động đang làm việc trong tổ chức công

+ Cơ cấu theo trình độ, tính chất cơng việc: Các chỉ tiêu này cho thấy đƣợc cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo, theo tính chất cơng việc có đáp ứng đƣợc u cầu của cơng việc hay khơng. Bố trí ngƣời lao động vào cơng việc phù hợp với trình độ đƣợc đào tạo hay không sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả công việc và ngƣợc lại

+ Cơ cấu theo độ tuổi, giới tính: Chỉ tiêu này cho thấy đƣợc cơ cấu lao động theo tuổi tác và giới tính. Việc bố trí hợp lý cơng việc theo thâm niên cơng tác cũng nhƣ giới tính sẽ tạo ra kết quả hoạt động tốt cho tổ chức công.

- Chỉ tiêu về chất lƣợng nguồn nhân lực: thể hiện qua tuổi đời, tuổi nghề, trình độ học vấn, ngành nghề đƣợc đào tạo…

1.2.4.2. Tiêu chí phản ánh phát triển chất lượng nguồn nhân lực

Chất lƣợng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của ngƣời lao động với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thực hiện thắng lợi mực tiêu cũng nhƣ thỏa mãn cao nhất nhu cầu của ngƣơi lao động.

Các nội dung phản ánh phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực bao gồm: + Phát triển nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ

+ Phát triển kỹ năng làm việc cho ngƣời lao động (khả năng giải quyết công việc, khả năng ứng xử trong công việc)

+ Phát triển kỹ năng tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc + Tạo động lực thúc đẩy cho ngƣời lao động thông qua chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm, tiền lƣơng, thƣởng.

1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức cơng

1.2.5.1. Các yếu tố bên ngồi

Thể chế và chính sách

Các cơ chế, chính sách nhƣ hành lang pháp lý, chính sách giáo dục và đào tạo, chính sách tuyển dụng, chính sách tiền lƣơng, chính sách ƣu đãi, chính sách đầu tƣ tác động quan trọng tới việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong tổ chức cơng. Mức độ hồn thiện của thể chế quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức công đƣợc biểu hiện qua Luật Cán bộ, công chức và các văn bản dƣới luật.

Thể chế chính sách về phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức phải phù hợp với xu thế vận động và phát triển của xã hội nói chung. Các chính sách phù hợp là động lực cho sự phát triển nguồn nhân lực trong mỗi một tổ chức. Nếu các chính sách đƣa ra khơng phù hợp, khơng sát với thực tế, các văn bản mâu thuẫn, chồng chéo sẽ dẫn đến hiện tƣợng lãng phí và trùng lắp, gây khó khăn trong q trình thực thi.

Thể chế chính sách vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức, nhƣng cũng có thể là yếu tố kìm hãm sự phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức đó.

Yếu tố kinh tế xã hội

Trình độ của nền kinh tế tác động đến phát triển nguồn nhân lực bởi vì đó là cơ sở để xác định tiền lƣơng, thu nhập, cải thiện mức sống dân cƣ cũng nhƣ của ngƣời lao động. Khi thu nhập đƣợc nâng cao, các hộ gia đình mới cải thiện đƣợc chế độ dinh dƣỡng, mới có điều kiện tài chính để chi trả cho các dịch vụ giáo dục,

đào tạo và chăm sóc y tế ... Do đó mà sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chun môn kỹ thuật, các mối quan hệ của dân cƣ và nguồn nhân lực đƣợc nâng cao và suy cho cùng là nguồn nhân lực đƣợc cải thiện về mặt chất lƣợng, đó là biểu hiện của phát triển nguồn nhân lực.

Ngồi ra, trong nền kinh tế trình độ cao thì cơ cấu kinh tế hợp lý và sử dụng phần lớn công nghệ hiện đại, các thành tựu và công nghệ đƣợc cập nhật đƣa vào cuộc sống. Chính vì vậy, nguồn nhân lực của nền kinh tế trình độ cao đa số là lao động qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật; hệ thống giáo dục, đào tạo luôn phải hƣớng tới không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Nhƣ vậy, yếu tố trình độ phát triển kinh tế xã hội tạo điều kiện cải thiện cuộc sống con ngƣời, có điều kiện chăm sóc sức khỏe, phát triển giáo dục đào tạo, nâng coa trình độ tiếp thu, sáng tạo và ứng dụng cơng nghệ quản lý cũng nhƣ công nghệ ứng dụng tiên tiến vào trong sản xuất và đời sống xã hội.

Sự phát triển của giáo dục, đào tạo

Mức độ phát triển của giáo dục, đào tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực.

- Mức độ phát triển của giáo dục, đào tạo càng cao thì quy mơ nguồn nhân lực chun mơn, kỹ thuật vàng mở rộng bởi vì giáo dục và đào tạo là nguồn gốc cơ bản để nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo của nền kinh tế. Trong điều kiện hệ thống giáo dục, đào tạo phát triển phổ biến tại các địa phƣơng, nông thôn, thành thị, miền núi ... thì việc tiếp cận các dịch vụ giáo dục, đào tạo của dân cƣ rất thuận tiện, giảm đƣợc chi phí.

- Mức độ phát triển giáo dục, đào tạo càng cao thì càng có khả năng nâng

cao chất lƣợng theo chiều sâu của nguồn nhân lực. Điều này thể hiện ở chỗ, một trong những tiêu chí của phát triển giáo dục, đào tạo là nâng cao chất lƣợng đầu ra đƣợc đảm bảo, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động và xã hội.

Bất kể ngành/lĩnh vực nào cũng đều có vị trí, vai trị đối với nền kinh tế nên địi hỏi nhân lực phải có phẩm chất, năng lực cơ bản dựa trên yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành/ lĩnh vực theo quy định của pháp luật. Do đó, phát

triển nguồn nhân lực của ngành/ lĩnh vực phải gắn kết chặt chẽ với quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đổi mới giáo dục, đào tạo đại học.

1.2.5.2. Các yếu tố bên trong

Mục tiêu và chiến lược phát triển của tổ chức

Trong mỗi tổ chức thì mục tiêu phát triển chi phối các hoạt động của chính tổ chức đó. Do đó, cơng tác phát triển nguồn nhân lực cũng chịu tác động bởi mục tiêu phát triển của tổ chức. Tuy nhiên, mỗi một giai đoạn tổ chức có một mục tiêu khác nhau, do đó, cơng tác phát triển nguồn nhân lực cũng thay đổi tùy theo từng giai đoạn.

Yếu tố tài chính của tổ chức

Kinh phí thực hiện cơng tác phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định việc xây dựng nên một chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực hiệu quả. Kinh phí đầu tƣ cho phát triển nguồn nhân lực lớn sẽ tạo điều kiện cho tổ chức thực hiện các hoạt động tuyển dụng chất lƣợng hay tổ chức đƣợc các chƣơng trình đào tạo phù hợp, chất lƣợng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nguồn nhân lực ngành dự trữ nhà nước ở việt nam (Trang 34 - 38)

w