1.2 .Cơ sở lý luận về NHTM và nănglực cạnh tranh của các NHTM
1.2.4 .Các chỉ tiêu đánh giá nănglực cạnh tranh của NHTM
1.3. Kinhnghiệm quốctế về nângcao nănglực cạnh tranh của một số NHTM trên
1.3.1. Tại Trung Quốc
Trong khi cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu cịn đang đỉnh điểm, các ngân hàng châu Mỹ, châu Âu lao đao thì tại một số quốc gia như Trung Quốc, Malaysia,
.... hệ thống ngân hàng vẫn hoạt động ổn định. Thậm chí, ngân hàng Trung Quốc cịn đóng vai trị cứu cánh để các nước đang ngập trong nợ nần như Hy Lạp, Iceland vượt qua khủng hoảng.
Tại sao các ngân hàng Trung Quốc, có thể làm được điều này trong khi năm 1990, ngân hàng Trung Quốc đều đang đương đầu với vô số vấn đề như hiệu quả kinh doanh thấp, chất lượng tài sản xấu, cạn kiệt thanh khoản và khơng có năng lực cạnh tranh khi hội nhập quốc tế , vào đầu những năm 1990 các ngân hàng này hoạt động khơng hiệu quả và tình hình chỉ được cải thiện vào những năm 2000 do nền kinh tế tăng trưởng mạnh. Ngân hàng bán lẻ, đặc biệt là tín dụng tiêu dùng cá nhân đang phát triển mạnh ở Trung Quốc. Đây có vẻ là thế mạnh của các ngân hàng nội địa nhờ các mối quan hệ chặt chẽ và am hiểu tập quán địa phương hơn các đối tác nước ngoài. Mặc dù vậy, các NHNN cũng đang rất cố gắng lấn sân trong lĩnh vực này. Các ngân hàng nội địa mới chỉ dừng ở mức phát hành thẻ ghi nợ là chủ yếu, nhưng loại thẻ này ít được khách hàng ưa chuộng và áp dụng rộng rãi vì ít tiện ích và khơng kết nối được với nhau. Chính vì vậy, các NHNN nhắm vào thị trường thẻ tín dụng. Dịch vụ ngân hàng điện tử cũng là mối lo ngại của các NHTM Trung Quốc vì các NHNN khắc phục được các hạn chế về địa lý bằng cách mở rộng dịch vụ Internet banking. Để tăng khả năng cạnh tranh, Trung Quốc tập trung vào cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng:
- Thành lập các công ty quản lý tài sản (AMCs) để xử lý nợ xấu của 4 NHTM lớn. Tổng số 1,4 nghìn tỉ RMB nợ khó địi (NPLs) hay 9% trên tổng dư nợ đã được chuyển sang cho AMCs. Các công ty này xử lý nợ xấu bằng nhiều cách như là bán tài sản và chuyển nợ thành cổ phần , thúc đẩy nền kinh tế càng lớn mạnh, không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước mà cịn có sức cạnh tranh tại thị trường quốc tế. Trên thực tế, việc cải thiện năng lực cạnh tranh cho ngân hàng tại mỗi quốc gia có những đặc thù riêng do điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội ở mỗi nước khác nhau. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng không giống với ngân hàng quốc gia nào, song có những nét tương đồng với ngân hàng Trung Quốc, Malaysia trên một số phương diện:
- Ngân hàng Việt Nam, ngân hàng Trung Quốc hay ngân hàng Malaysia đều đã trải qua giai đoạn hoạt động dưới sự chỉ định của Chính phủ, thiên về mệnh lệnh hành chính, khơng bám sát thị trường và thiếu tính cạnh tranh;
- Các ngân hàng tại 3 quốc gia đều trải qua giai đoạn mở cửa, hội nhập quốc tế và gặp những cản trở do thiếu năng lực cạnh tranh, hệ thống ngân hàng phân tán. Hệ thống ngân hàng Trung Quốc và hệ thống ngân hàng Việt Nam đều từ cơ chế bao cấp, ngân hàng nhà nước độc quyền đến giai đoạn phát triển thị trường tài chính trong nước, rồi cơ cấu lại và tiến tới cổ phần hóa các các ngân hàng quốc doanh, dần mở cửa thị trường tài chính và hội nhập quốc tế sau khi gia nhập Tổ chức kinh tế thế giới (WTO).
Chính vì vậy, những bài học của ngân hàng Trung Quốc trong nỗ lực đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh cần được nghiên cứu và áp dụng linh hoạt cho ngân hàng Việt Nam nói chung, và các NHTMNN Việt Nam nói riêng.