Nhóm giải pháp nângcao nănglực tài chính của các NHTMNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước việt nam trong bối cảnh hội cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (Trang 113 - 116)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU

4.2.1. Nhóm giải pháp nângcao nănglực tài chính của các NHTMNN

Các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam để duy trì mức độ phát triển và tăng cường năng lực cạnh tranh hơn nữa, cần nâng cao quy mơ vốn hiện có của mình. Vốn tự có của các NHTMNN đóng vai trị quyết định đến sức mạnh tài chính của một ngân hàng và thể hiện năng lực tài chính vốn có của ngân hàng đó. Để thúc đẩy hơn nữa vốn tự có, các ngân hàng phải tăng vốn từ nguồn nội bộ, mà cụ thể là từ lợi nhuận để lại: đây là nguồn bổ sung vốn có ý nghĩa rất quan trọng. Biện pháp này giúp ngân hàng không phụ thuộc vào thị trường vốn và khơng phải chịu chi phí cao do tìm kiếm nguồn lực tài trợ từ bên ngồi. Tuy nhiên, ngân hàng cần phải xác định tỷ lệ hợp lý tăng vồn tự có vì nếu tỷ lệ q thấp thì tỷ lệ chi trả cổ tức quá cao sẽ dẫn tới việc tăng trưởng vốn chậm chạp, có thể giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, ngược lại nếu tỷ lệ này quá cao sẽ làm giảm thu nhập của cổ đông và dẫn đến làm giảm giá trị thị trường của cổ phiếu ngân hàng. Vì vậy các ngân hàng cần có tỷ lệ lợi nhuận để lại bổ sung vốn tự có ổn định qua các năm và tương ứng với tốc độ tăng trưởng tài sản có là dấu hiệu tốt, thể hiện sự phát triển ổn định của ngân hàng và mức độ ủng hộ cao của các cổ đơng đối với chính sách cổ tức của ngân hàng. Bên cạnh đó, các NHTMNN cần gấp rút thực hiện cổ phần hóa các NHTM nhà nước: đây là giải pháp quan trọng nhất giúp các NHTM nhà nước nhanh chóng tăng vốn điều lệ, đảm bảo an tồn vốn. Đồng thời, đây cịn là giải pháp góp phần nâng cao trình độ quản lý từ đó nâng cao chất lượng tài sản có và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này.

Giải pháp tăng vốn điều lệ thông qua trái phiếu đặc biệt của Chính phủ cũng chỉ có giới hạn do bản thân nguồn lực của Chính phủ cũng chỉ có giới hạn do bản thân nguồn lực của Chính phủ cũng có giới hạn do bản thân nguồn lực của Chính phủ cũng chỉ có giới hạn do bản thân nguồn lực của Chính phủ cũng có giới hạn.

Thêm vào đó, trái phiếu đặc biệt trước mắt vẫn chỉ là nguồn vốn mang tính hình thức nên rất khó có thể dựa vào đó để tăng cường tiềm lực tài chính thật sự cho các NHTMNN.

Chất lượng tài sản có kém cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự hoạt động của các ngân hàng. Để thực hiện nâng cao chất lượng tài sản có tốt, các ngân hàng cần xử lý nợ tồn đọng thơng qua việc tích cực triển khai đề án tái cơ cấu trong những năm qua nhưng đến nay cũng chưa được xử lý dứt điểm. Những chính sách cịn bất cập liên quan đến tài sản đảm bảo.Vì vậy, giải pháp trước mắt là các NHTM nhà nước tiếp tục tăng cường việc xử lý các khoản nợ tồn đọng bằng quỹ dữ phòng rủi ro, thu hồi những khoản nợ xấu bằng những biện pháp thích hợp tuy nhiên cũng tạo điều kiện phát triển 2 bên những lúc cần.Một biện pháp giải quyết nợ tồn đọng là chứng khốn hóa các khoản nợ. Khi các khoản nợ đã được chứng khốn hóa thì các khoản nợ này sẽ được loại ra khỏi bảng cân đối kế tốn, từ đó tăng chất lượng tài sản có.

Tăng cường chất lượng tài sản và tín dụng cũng như nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sốt tín dụng cùng với song song biện pháp xử lý nợ tồn đọng cũng là một trong những việc để hạn chế sự phát sinh các khoản nợ không sinh lời. Trong lĩnh vực tín dụng, việc xây dựng các chế độ tín dụng về việc cho vay phù hợp với chuẩn mực quốc tế là điều kiện quyết định đảm bảo áp dụng chặt chẽ chính sách tín dụng của các ngân hàng. Các ngân hàng thương mại nhà nước như BIDV, Vietcombank… đã xây dựng được cẩm nang tín dụng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Các ngân hàng cịn lại cũng đang tích cực xây dựng những chế độ tín dụng như vậy.

Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng cũng là vấn đề vơ cùng quan tâm và các NHTMNN cần có những biện pháp rõ ràng để ngăn ngừa hậu quả của rủi ro tín dụng có thể mang lại như:

- Chú trọng hơn nữa đến công tác đào tạo nguồn nhân lực và đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, trong đó có rủi ro tín dụng.

- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng trong tồn hệ thống.

Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối:

+ Giải pháp phòng ngừa rủi ro nội bảng:

+ Ngân hàng cần ln duy trì một sự cân xứng tài sản nợ và tài sản có ngoại tệ; duy trì trạng thái ngoại hối rịng ở mức hợp lý. + Đào tạo đội ngũ cán bộ có khả năng phân tích và dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tỷ giá của các loại đồng tiền, trên cơ sở đó để có quyết định đúng đắn về các hợp đồng mua, bán ngoại tệ.

+ Giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại bảng:

Ngân hàng cần nâng cao sử dụng các loại cơng cụ tài chính có khả năng giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngoại hối, như hợp đồng forwards, hợp đồng futures (cũng giống như Forwards nhưng được giao dịch trên thị trường chính thức), thực hiện các giao dịch swap ngoại tệ, quyền lựa chọn (Option). Nâng cao hệ thống phát triển các nghiệp vụ nâng cao tài chính ở các NHTMNN.

Giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản

Để hạn chế rủi ro thanh khoản, NHTM cần:

- Tính tốn chính xác nhu cầu thanh khoản của NHTMNN để thực hiện dự trữ hợp lý, không nên để nguồn vốn quá dư thừa gây lãng phí vốn, ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

- Xây dựng danh mục đầu tư hợp lý, có tỷ trọng hợp lý về đầu tư vào chứng khốn, có khả năng chuyển đổi nhanh sang tiền mặt với chi phí chuyển đổi thấp nhất hoặc bằng khơng.

- Quản lý tài sản hiệu quả, tạo tính ổn định cao để khơng tạo ra những cú sốc rút tiền ồ ạt. Đồng thời phải dự báo tốt nhu cầu rút tiền của khách hàng trong từng thời kỳ để có thể chủ động chuẩn bị nguồn vốn chi trả kịp thời.

- Duy trì sự cân đối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ với tài sản có.

- Sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt đối với những khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, hoặc thực hiện cơ chế lãi suất thả nổi.

- Sử dụng các cơng cụ tài chính mới để nâng cao các nghiệp vụ như sử dụng các nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn về tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất tiền vay, thực hiện hợp đồng tương lai do khơng cân xứng tài sản nợ và tài sản có; thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước việt nam trong bối cảnh hội cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w