CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU
2.1. Nội dung và quy trình nghiên cứu
2.1.1. Nội dung nghiên cứu
Dựa trên các mục tiêu nghiên cứu và cơ sở lý thuyết tác giả đã trình bày ở trên. Trong luận văn, tác giả tập trung chủ yếu trình bày các vấn đề sau :
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTM Nhà nước đặt trong bối cảnh hội nhập AEC thông qua các chỉ tiêu thể hiện năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM Nhà nước trong bối cảnh hội nhập AEC.
- Đềxuất phương hướng vàcác biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AEC
- Các cơ hội và thách thức của các NHTM Nhà nước Việt Nam khi triển khai các cam kết gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
2.1.2. Quy trình nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu và nội dung nghiên cứu đã trình bày ở các chương trước, tác giả đã xây dựng quy trình nghiên cứu của luận văn bao gồm các bước cơ bản sau:
Tổng quan về năng lực cạnh tranh của NHTM Nhà nƣớc
Việt Nam
Khoảng trống nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Xác định khung phân tích Áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu Đánh giá thực trạng năng lực cạnh trạnh NHTM
AN Việt Nam hiện nay Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTMNN Việt Nam Định hƣớng, các giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng
mại nhà nƣớc Việt Nam
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Để phản ánh tồn diện một cách cụ thể về năng lực cạnh tranh của các NHTMNN Việt Nam, việc phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của các NHTMNN thông qua việc đánh giá các yếu tố, chức năng và nghiệp vụ liên quan đến NHTMNN là vô cùng quan trọng. Thơng qua q trình phân tích kết hợp với tổng hợp các luận văn , đề án liên quan đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các NHTM trong nước lẫn nước ngồi, từ đó tìm ra được những kết quả đạt được , hạn chế còn mắc phải.
Các bước thực hiện phương pháp này như sau: Bước 1. Xác định vấn đề phân tích:
Luận văn thực hiện phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước. Đề tài kiến nghị những giải pháp nhằm phát triển thực trạng năng lực cạnh tranh NHTM NN trong thời gian tới.
Bước 2. Thu thập thơng tin cần phân tích
Trên cơ sở xác định vấn đề cần phân tích ở bước 1 , tác giả đã tiến hành thu thập các thơng tin có liên quan.
Các nguồn thơng tin thứ cấp được lấy từ các cơng trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, vai trò cạnh tranh giữa các ngân hàng trong sự phát triển kinh tế, tác động của AEC trong bối cảnh Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN. Các cơng trình nghiên cứu bao gồm các đề tài nghiên cứu khoa học, các báo cáo , số liệu hàng năm….
Bước 3. Phân tích dữ liệu và lý giải
Trên cơ sở những thông tin thu thập được về thực trạng năng lực cạnh trạnh của NHTM NN Việt Nam, tác giả đã tiến hành phân tích , lý giải ý nghĩa của những số liệu để đánh giá một cách khách quan và chính xác nhất. Các phương pháp đưa ra vô cùng logic và đưa ra những giải pháp để ngân hàng phát triển trong thời gian tới.
Bước 4: Tổng hợp kết quả phân tích
Sau khi phân tích các thơng tin đã thu thập được, luận văn tổng hợp các kết quả đã được phân tích để đánh giá bức tranh chung về thực trạng năng lực cạnh tranh NHTM NN với nhau.
Đây là cơ sở quan trọng để tác giả có thể kết luận được năng lực cạnh tranh của NHTM NN Việt Nam trong thời gian tới.
2.2.2. Phương pháp so sánh
Luận văn sử dụng phương pháp này để:
- Đối chiếu, tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt trong các nghiên cứu về vấn đề kinh nghiệm để phát triển năng lực cạnh tranh giữa các NHTMNN với các ngân hàng trong nước lẫn trên thế giới để thấy được tổng quan của vấn đề cần nghiên cứu.
- Thông qua việc so sánh các chỉ số, việc phân tích các nhân tố , giả thuyết đưa ra sẽ làm sâu sắc hơn quá trình đánh giá, nhìn nhận về năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng nhà nước ở Việt Nam.
- Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động tương đối cùng xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Trên cơ sở đó có những đề xuất về giải pháp khuyến nghị sát thực, hiệu quả phát triển tăng cường năng lực cạnh tranh của các NHTM Nhà nước Việt Nam
Phương pháp so sánh được áp dụng như sau: Bước 1: Xác định các chỉ tiêu, nội dung so sánh:
Nội dung được so sánh chính là những nội dung liên quan , có ảnh hưởng hay có những mối liên hệ để phân tích.
Bước 2: Xác định nội dung so sánh
So sánh năng lực cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam với các NHTM khác trong nước và các ngân hàng trên toàn cầu, đặc biệt các ngân hàng trong khối ASEAN.
So sánh các chỉ tiêu , số liệu đề ra, tìm các điểm lợi thế , bất lợi trong các chỉ số từ đó phân tích ra những điểm mạnh , hạn chế giữa năng lực cạnh tranh của NHTM NN Việt Nam với các NH khác.
Bước 3: Xác định được mục đích so sánh
Mục đích so sánh vơ cùng quan trọng,tìm ra được những yếu tố , những nhân tố của năng lực cạnh tranh cần phân tích, từ đó tìm ra được mấu chốt vấn đề , yếu tố quan trọng khi chọn đề tài và xác định được các giải pháp giúp các NHTM ở Việt Nam ( đặc biệt NHTMNN ) có sự phát triển lớn mạnh hơn , cạnh tranh tốt hơn với các NH trên thế giới.
Bước 4: Trình bày kết quả so sánh
Đây là những số liệu xác thực giúp Luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá, làm cơ sở cho những đề xuất giải pháp phát triển năng lực cạnh tranh của NHTMNN trong bối cảnh Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN
Các phương pháp được sử dụng trong đề tài nêu trên góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của NHTMNN Việt Nam cũng như một số kinh nghiệm quốc tế. Đồng thời có thể phân tích tổng quan, toàn diện thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước trong thời gian qua. Qua đó, tác giả có thể đưa ra những nhận định khách quan, logic về vấn đề nghiên cứu, đề ra được các giải pháp, kiến nghị phù hợp , có tính khả thi nhằm phát triển năng lực cạnh tranh NHTMNN trong thời gian tới.
2.2.3. Phương pháp kế thừa
Phương pháp kế thừa là phương pháp thường được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu khoa học. Phương pháp kế thừa là phương pháp sử dụng lại các luận cứ, số liệu, dữ liệu của các tác giả, nhà nghiên cứu trước đó để làm dẫn chứng, lập luận , phân tích, luận giải cho các nghiên cứu tiếp theo cùng lĩnh vực.
Luận văn sử dụng phương pháp này để kế thừa các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của NHTMNN như đã nêu ở phần tổng quan vấn đề nghiên cứu và phụ lục tài liệu tham khảo kèm theo, từ đó tìm ra những điểm khác biệt, những điểm chưa có của các luận văn trước để nghiên cứu áp dụng thực tiễn vào luận văn mới để hướng tới đề tới những nghiên cứu tích cực và hiệu quả hơn trong năng lực cạnh tranh ngân hàng.
2.2.4. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Theo tác giả, mơ hình này đánh giá đủ các yếu tố để đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTMNN với nhau. Các tiêu chí dùng áp dụng mơ hình dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMNN: Giá, chất lượng, cơng nghệ, thương hiệu, thị phần… và có thể xây dựng nhiều thành sơ đồ, nhiều cấp tiêu chí. Tác giả trong phần này đã áp dụng mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter để đánh giá các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ.
Hình 2.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh
Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện nay, đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích. Trong đó , mơ hình năm áp lực cạnh tranh dùng để nhìn vào thị trường ngân hàng Việt Nam và cũng như phân tích các lực lượng cạnh tranh , các xu hướng phát triển và các cơ hội khai thác để tạo nên những lợi thế cạnh tranh nhất định trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
- Phương pháp này dùng để phân tích các đối thủ tiềm ẩn trong ngành. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày nay , đặc biệt khi Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN các ngân hàng mới sẽ có nhiều cơ hội gia nhập vào thị trường Việt Nam. Theo đó, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau sẽ càng lúc ngày càng gia tăng.Qua đó, có thể nói, sử dụng phương pháp này chúng ta có thể nhận biết được “chiếc bánh thị trường” sẽ bị chia bởi các đối thủ với nhau và sẽ bị giành giật bởi các đối thủ khác dành lại phần thị trường bị mất. Và như thế ngân hàng nào chiến thắng trong cạnh tranh sẽ nhận được nhiều ưu đãi hơn khi chia sẻ chiếc bánh này.
- Khách hàng luôn là 1 yếu tố hàng đầu không chỉ ở trong các doanh nghiệp mà còn rất quan trọng đối với ngân hàng. Khách hàng là áp lực cạnh tranh có thể ảnh
hưởng đến trực tiếp tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Trong môi trường ngân hàng, khách hàng đóng vai trị chủ chốt trong việc mua sắm các sản phẩm dịch vụ đó cho NH thơng qua các hình thức như gửi tiền, lập tài khoản giao dịch, hay cho vay liên ngân hàng... Chính đặc điểm này đã tạo áp lực khơng nhỏ cho các NH khi mà những người bán yêu cầu phải nhận được lãi suất cao hơn còn những người mua mong muốn phải trả chi phí nhỏ hơn thực tế. Khi đó NH sẽ phải đối mặt với nhiều mâu thuẫn và nếu không giải quyết ổn thỏa những vấn đề đó thì sẽ là một hậu quả vô cùng lớn đối với hệ thống ngân hàng và ảnh hưởng đến toàn bộ năng lực cạnh tranh của ngân hàng đó nói chung.
- Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Áp lực của các sản phẩm thay thế được đánh giá thông qua các chỉ tiêu về giá, chất lượng, các yếu tố khác của mơi trường như văn hóa , chính trị, cơng nghệ ,từ đó cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa các sản phẩm thay thế trong NH.
- Mức độ tập trung của các nhà cung cấp: Ngân hàng nhà nước Việt Nam có một vị trí đóng vai trị then chốt trong các chính sách thơng qua như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, chính sách tỷ giá, chính sách lãi suất, quản lý dữ trữ ngoại tệ, chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành. Ngoài ra do mức độ tạp trung của ngành, đặc điểm hàng hóa - dịch vụ mà quyền lực thương lượng lúc này có lợi thế nghiêng về NHNN Việt Nam.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG
ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)
3.1. Một số vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại khi Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
3.1.1. Những vấn đề cơ bản về tổ chức cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Trọng tâm của Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt là AEC) là phát triển kinh tế khu vực dựa trên sự kết nối sức mạnh của thị trường mười nước ASEAN (Brunei Darussalam, the Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Cambodia và Myanmar). AEC sẽ trở thành mục tiêu hợp tác kinh tế cốt lõi của ASEAN, đóng vai trị xương sống trong nỗ lực liên kết ASEAN. Quá trình xây dựng AEC sẽ giúp thay đổi dần cơ cấu kinh tế theo hướng thích nghi, hỗ trợ q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng của Việt Nam. Với sự chung sức của cộng đồng, sự quan tâm thỏa đáng của Nhà nước, AEC chắc chắn sẽ mang lại lợi ích đối với nền kinh tế Việt Nam.
AEC là một tổ chức hợp tác liên chính phủ dự định được thành lập vào năm 2015. Đây là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020 và được khẳng định lại trong Tuyên bố Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali II): “Tạo dựng một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và cạnh tranh cao, nơi có sự di chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, di chuyển tự do hơn của các luồng vốn, phát triển kinh tế đồng đều và giảm nghèo, kinh tế - xã hội. AEC có sứ mệnh nhằm tạo dựng:
+ Một thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất;
+ Một khu vực có sức cạnh tranh;
+ Phát triển đồng đều;
- xã hội.
Về thương mại hàng hóa ASEAN đã sửa đổi, bổ sung các hiệp định kinh tế ASEAN, trong đó có Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) được ký kết ngày 26/2/2009 tại Thái Lan. Nghị định thư về sửa đổi một số hiệp định kinh tế ASEAN liên quan đến thương mại hàng hóa đã được ký ngày 8/3/2013 trong dịp Hội nghị AEM Retreat lần thứ 19 tại Hà Nội. Các nước thành viên ASEAN đang trong q trình hồn tất các thủ tục nội bộ để phê duyệt Nghị định thư. Các nước đã thảo luận tích cực để giải quyết các vấn đề hàng rào phi thuế quan (NTBs) trong ASEAN như cập nhật cơ sở dữ liệu về các công cụ phi thuế quan, phản hồi của khu vực tư nhân về giải quyết các trở ngại đối với thương mại. Ngồi ra, có 3-5 dự án thử nghiệm hoặc các tình huống sẽ được thực hiện để kiểm tra về mức độ cắt giảm các rào cản đối với thương mại. Bản ghi nhớ Dự án thử nghiệm lần thứ hai về Tự chứng nhận gồm Philippines, Lào và Indonesia đã được ký kết giữa các Bộ trưởng Kinh tế vào tháng 8/2012 tại Siem Reap, Campuchia, với thời hạn mục tiêu là được thực thi trong quý II/2013. ASEAN cũng bắt đầu thảo luận về các điểm tương đồng và khác biệt của hai dự án thử nghiệm tự chứng nhận hướng tới thực hiện chương trình tự chứng nhận tồn khu vực vào cuối năm 2015. Đối với Cơ chế hải quan một cửa ASEAN (ASW), với sự tham gia thử nghiệm của 7 nước thành viên (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) về trao đổi dữ liệu điện tử C/O mẫu D và Tờ khai hải quan điện tử đã được hoàn tất. Tất cả các nước tham gia đều đã thử nghiệm thành công kết nối cổng ASW.
Về thương mại dịch vụ, ASEAN đã có những thỏa thuận giúp các bên sớm hoàn tất các thủ tục cần thiết để Hiệp định ASEAN về di chuyển thể nhân có hiệu lực, trên cơ sở đó tạo thuận lợi cho việc di chuyển của các cá nhân tham gia vào các hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư trong khu vực. Các Bộ trưởng cũng ghi nhận tình hình xây dựng Gói cam kết dịch vụ thứ 9 trong khuôn khổ. Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) và đề nghị các nước nỗ lực hoàn thành Gói 9 trong năm 2013. ASEAN cũng đang chuẩn bị đàm phán một Hiệp định AFAS mới từ quý IV năm 2013 nhằm nâng cao tính tồn diện và cập nhật của Hiệp
định để phù hợp với bối cảnh hiện nay (Hiệp định AFAS được ký kết từ năm 1995). Bên cạnh đó, việc thực thi Kế hoạch Chiến lược Du lịch ASEAN 2011-2015 đang được tích cực triển khai nhằm tạo thuận lợi cho sự di chuyển của những người làm du lịch thông qua các thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA).
Về đầu tư, ASEAN đang trong giai đoạn thực thi Hiệp định ACIA, trong đó q trình rà sốt lẫn nhau đã được triển khai nhằm giám sát việc xóa bỏ các hạn chế/trở ngại hoặc cải thiện các biện pháp theo các điều khoản ACIA và Kế hoạch tổng thể về xây dựng AEC nhằm thúc đẩy ASEAN thành một khu vực thu hút đầu tư thống nhất. Đồng thời, cùng với Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) có hiệu lực từ tháng 3/2012, các nước ASEAN cũng đã hoàn tất thảo luận Nghị định