Nhóm giải pháp đa dạng hóa sản phẩm vànâng cao chấtlượng phục vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước việt nam trong bối cảnh hội cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (Trang 119)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU

4.2.4. Nhóm giải pháp đa dạng hóa sản phẩm vànâng cao chấtlượng phục vụ

khách hàng

Một trong những nguyên nhân dẫn đến thu nhập từ dịch vụ của cácNHTM Việt Nam cịn q ít là do nghiệp vụ kinh doanh của các NHTM ViệtNam quá nghèo nàn. Các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh thựchiện được khoảng 6.000 nghiệp vụ kinh doanh khác nhau như thanh toán quốctế, đầu tư dự án, tài trợ thương mại, quản lý tiền mặt, tư vấn dầu tư và dịch vụthẻ, … trong khi các NHTM Việt Nam mới thực hiện được khoảng 300nghiệp vụ kinh doanh khác nhau. Vì vậy, để đa đa dạng hố sản phẩm dịch vụcủa mình các NHTM nhà nước cần phải thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

- Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng theo từng phân khúc thị trườngđưa ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tìm hiểu các sản phẩmhiện có trên thế giới là bước đi ban đầu để các NHTMNN theo kịp với cácngân hàng thế giới nhưng để đạt được lợi thế cạnh tranh quốc tế thì cần nângcao tính chuyên nghiệp, phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại trên cơ sởnền tảng công nghệ thông tin mà ngân hàng đang đầu tư.

- Đa dạng hố hình thức huy động và cho vay, phát triển các phươngthức thanh toán hiện đại,

- Triển khai các dịch vụ mới như: Tài khoản đầu tư tự động; tài khoảnưu đãi về lãi suất; dịch vụ trả tiền kiều hối tại nhà; bảo quản và cho thuê kétsắt; gửi tiền qua hệ thống tự động ADM, …

4.2.5. Nhóm giải pháp tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi và nâng cao thương hiệu

Để nâng cao năng lực cạnh tranh, chúng ta cần tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, xây dựng môi trường làm việc minh bạch, đoàn kết, thân thiện. Các NHTMNN cần tập trung nâng cao văn hóa doanh nghiệp, ngân hàng phải thực sự là

nơi để đội ngũ nhân viên của mình học tập và phấn đấu, xây dựng một chế quản lý sao cho mọi ý kiến đều phải được tôn trọng, giải quyết một cách đúng đắn.

Hình thành và phát triển những dịch vụ mới, phong cách chuyên biệt, độc đáo, nhưng phù hợp, để lại ấn tượng riêng trong lòng khách hàng đồng thời các ngân hàng cần mở thường xuyên các lớp huấn luyện trau dồi phong cách giao tiếp chuyên nghiệp cho cán bộ như huấn luyện cách thức giao tiếp lịch sự, văn minh, thái độ vui vẻ hịa nhã tận tình, giải thích đối với khách hàng khi khách hàng đặt vấn đề tìm hiểu bất cứ sản phẩm, dich vụ, tiến ích nào của ngân hàng. Mơi trường kinh doanh tốt, văn hóa tốt, sẽ khiến mọi người tích cực hăng hái làm việc từ đó tăng cao năng suất làm việc, thúc đẩy phát triểnhoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Bên cạnh đó, việc phát triển thương hiệu của ngân hàng cũng vô cùng quan trọng, các NHTMNN Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu phù hợp với các qui chế, tầm nhìn và chiến lược của ngân hàng như:

- Đào tạo và phát triển các đội ngũ chuyên gia hoặc thuê các chuyên gia làm thương hiệu cho ngân hàng.

- Chiến lược phát triển thương hiệu cần gắn liền với văn hóa ngân hàng và coi đó là nền móng cho sự phát triển ngân hàng. Có các kế hoạch, chiến lược marketing, PR cần có chiến lược cụ thể, bài bản và có định hướng cụ thể.

- Xây dựng hình ảnh ngân hàng thơng qua chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp của các NHTM để quảng bá sức mạnh của ngân hàng. Các NHTMNN cần có các kế hoạch nâng cao uy tín và tạo dựng được hình ảnh của mình đối với khách hàng, chú trọng quan hệ với khách hàng, từ đó hiểu và cung cấp dịch vụ thỏa mãn yêu cầu khách hàng một cách tốt nhất.

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Đối với chính phủ, các bộ ngành liên quan

Nhìn chung, các NHTMNNViệt Nam đã có nhiều cố gắng trong q trình hội nhập vào thị trường tài chính - ngân hàng quốc tế. Nhưng chỉ một

mình các ngân hàng nỗ lực thơi là chưa đủ, có những vấn đề vượt khả năng giải quyết của các ngân hàng và họ rất cần sự hỗ trợ từ Chính phủ.

Để các NHTNMNN Việt Nam phát triển hơn nữa, chính phủ Việt Nam cần có những điều chỉnh về những điều lệ, cam kết mới giúp các ngân hàng gia nhập các tổ chức quốc tế dễ dàng hơn, đặc biệt thu hút với sự tham gia nghiên cứu của nhiều người, các nhà nghiên cứu, các viện nghiên cứu khoa học ngân hàng cũng trở nên dễ dàng hơn nữa.

Chính phủ cần áp dụng, xây dựng các hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ hợp lý; duy trì một nền chính trị ổn định. Ngành ngân hàng vốn là một ngành nhạy cảm trước các biến động về kinh tế - xã hội, vì vậy việc duy trì một nền kinh tế, chính trị ổn định là điều kiện cần cho sự phát triển của ngân hàng.

Chính phủ cần phải hoàn thiện các hệ thống văn bản pháp lý đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo một hành lang pháp lý ổn định, đồng bộ, minh bạch và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển.

- Hồn thiện các văn bản pháp luật có liên quan đến hệ thống cácNHTM CP, các văn bản có liên quan đến chứng khoán và thị trường chứngkhoán để các ngân hàng có cơ sở pháp lí rõ ràng hơn trong hoạt động.

- Ban hành các văn bản rõ ràng hơn liên quan đến vấn đề huy động vốn, hoạt động tín dụng, việc xử lí các khoản nợ quá hạn của các NHTM CP.

- Đồng thời Chính phủ cần sớm ban hành hệ thống văn bản mới phùhợp với tình hình hội nhập hiện nay như : Luật thương phiếu, quy chế pháthành và sử dụng các phương tiện thanh toán điện tử, văn bản hướng dẫn thựchiện hoạt động thương mại điện tử, xác nhận giá trị chứng từ của văn bản điệntử, chữ kí điện tử.

Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp kiên quyết trong việc cổ phần hóa một số NHTM QD. Đồng thời, Chính phủ nên dần xóa bỏ những ưu đãi đối với các NHTM QD, tạo môi trường để các ngân hàng cạnh tranh với nhau một cách công bằng hơn.

4.3.2. Đối với NHNN Việt Nam

bước đi đáng kể trong việc chuyển từ một hệ thống tài chính kiểm sốt trực tiếp sang hệ thống vận hành theo cơ chế thị trường, điều hành bằng pháp luật. Bằng sự chuyển dịch các chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷgiá... cùng với việc thực hiện các đề án cải tổ ngân hàng hệ thống ngân hàngcủa ta đã từng bước tiếp cận và hội nhập vào hoạt động của hệ thống các ngânhàng thế giới.Tuy nhiên những nhiệm vụ trước mắt đặt ra đối với ngành ngân hàng là tương đối nặng nề và đòi hỏi sự chỉ đạo sáng suất và kịp thời của NHNN.

-Trước hết, NHNN cần tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ quốc giamột cách hiệu quả, linh hoạt. Nâng cao khả năng kiểm sốt tiền tệ của mìnhnhằm ổn định sức mua của đồng tiền, góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

- Thứ hai, NHNN cần tiếp tục đẩy nhanh chương trình tái cơ cấu hệthống ngân

hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các TCTD ViệtNam. Đối với NHTM CP, NHNN cần tạo điều kiện để các ngân hàng này tăng vốn điều lệ b.Bên cạnh đó NHNN nên tiếp tục xúc tiến các giải pháp nhằm tháo gỡ khókhăn cho các NHTM CP để đẩy nhanh tốc độ xử lí nợ quá hạn.

- Thứ ba, NHNN nên tập trung nghiên cứu và ban hành các văn bảnhướng dẫn đối

với các ngân hàng trong hoạt động thanh tốn, hoạt động tíndụng đểcác hoạt động này được thống nhất giữa các ngân hàng. Sự tuân thủ, hợp tác giữa các NHTMNN sẽgiúp hệ thống ngân hang ổn định, tránh được những rủi ro khơng đáng có

- Thứ tư, NHNN cần củng cố và tăng cường vai trò thanh tra giám sát đối với các

NHTMNN.Tiếp tục đổi mới công tác thanh tra cả về nghiệp vụ và đội ngũ cán bộ nhằmtạo chuyển biến mạnh về chất trong hoạt động thanh tra. Muốn vậy, NHNN cần thực hiện các biện pháp sau :

+ Bám sát thực tiễn tình hình hoạt động của các TCTD để sớm pháthiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm (đặc biệt là chú ý đến chất lượng tíndụng của các ngân hàng nhằm mục đích lành mạnh hố ngân hàng).

+ Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về mức độ rủi ro nhằm ngăn chặn sựgia tănng của nợ xấu. Xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu giám sát từ xa theochuẩn mực quốc tế.

+ Đổi mới và nâng cao chất lượng của công tác thanh tra. Trao quyềnvà trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, tổ chức.Hoạt động của ngành ngân hàng có cơng khai, minh bạch thì mới có thểcủng cố lịng tin của khách hàng.

- Thứnăm, song song với việc tăng cường khả năng giám sát đối vớicác ngân hàng nhằm lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng, các NHTMNN tiếp tục xây dựng và hồn thiện mơi trường pháp lý về hoạt động bán hàng phùhợp với thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế. Sửa đổi cơ bản quy chế quản lý ngoại tệ và cơchế điều hành tỷ giá theo hướng tự do hóa các giao dịch vãng lai, kiểm sốt có lựachọn các giao dịch tài khoản vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam được tự do chuyển đổi, loại bỏ dần những hạn chế về mua bán ngoại tệ, mở tài khoản thanh tốn ngoại tệ ở nước ngồi cũng như sử dụng ngoại tệ trong thanh toán và tiết kiệm nội địa.

+ Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chương trình về hội nhập qua mạng internet để cập nhạt thơng tin tình hình tài chính, tiền tệ thế giới.

+ Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông các quan hệ Ngân hàngvà tận dụng các nguồn vốn, công nghệ từ các nước và các tổ chức quốc tế, trao đổithông tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt về đào tạo, phổ biến kiến thức và kinhnghiệm hội nhập cho những cán bộ liên quan của NHNN và một số NHTM

- Cuối cùng, NHNN cũng cần phải cải tổ lại theo hướng nâng cao nănglực quản lí,

khả năng phân tích tài chính, phân tích kinh tế vĩ mơ.Sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng cùng với định hướng của Chínhphủ và sự chỉ đạo sát sao của NHNN chắc chắn sẽ tạo nên một sức mạnh tổnghợp giúp cho các NHTMNN Việt Nam vượt qua mọithử thách trong quátrình tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN.

KẾT LUẬN

Các NHTMNN Việt Nam trong bối cảnhhội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ mang cho mình những bộ mặt mới, những phát triển mới và đóng góp cho nền kinh tế nước nhà những cơng trình mới, tuy nhiên muốn phát triển trước sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trong và ngoài nước, các NHTMNN phải vượt quá những thách thức lớn của thị trường và chiến thắng trong cuộc cạnh tranh đó, để đạt được điều đó, các NHTMNN cần có chiến lược cụ thể, năng cao năng lực nội tại, đầu tư cơng nghệ mới và phát triển tồn diện mọi mặt trên mọi lĩnh vực để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Từ việc nghiên cứu đề tài “ Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC)”, tác giả đã tóm tắt rút ra một số kết luận sau đây:

Thứ nhất, xây dựng các giải pháp nằm nâng cao năng lực tài chính ngân hàng

hoạt động theo chuẩn mực chung; kinh doanh hiệu quả và phản ánh phù hợp với thơng lệ. Theo đó, tập trung xử lý dứt điểm nợ xấu; kiểm sốt tăng trưởng tín dụng. Đồng thời, nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua việc cơ cấu các khoản mục tài sản nợ - cơ cấu danh mục đầu tư và đa dạng hóa các hình thức dịch vụ để cơ cấu lại nguồn thu nhập, tăng khả năng trích lập dự phịng rủi ro và tự bù đắp rủi ro.

Thứ hai, cần tiếp tục đổi mới tổ chức, quản trị điều hành và hoạt động theo luật

pháp và thông lệ quốc tế, nâng cao năng lực quản trị và hoạch định chính sách, phát triển hệ thống thông tin quản lý tập trung và quản lý rủi ro, tập trung hệ thống, tìm ra nguyên nhân rủi ro trên một nền công nghệ hiện đại.

Thứ ba, đổi mới và phát triển công nghệ, giảm thiểu sức tải cho người lao động thay

vào đó đổi mới cơng nghệ hoạt động nhanh hơn, hiệu quả hơn. Tập trung xác định nguồn khách hàng và nhu cầu thị trường; mở rộng mạng lưới hoạt động và phân phối mọi nơi đáp ứng phát triển trên mọi nền kinh tế, chú trọng và thu hút nguồn nhân lực mới đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Với một số giải pháp đưa ra trong luận văn của mình, tác giả rất mong muốn có thể đóng góp những ý tưởng của mình vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMNN Việt Nam nói riêng và ngành ngân hàng Việt Nam nói chung để có thể đương đầu với những thách thức mới được đặt ra và tận dụng hiệu quả những cơ hội đem lại trong thời kì hội nhập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Danh mục tham khảo tiếng Việt

1. Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, 2015. Hội nghị Hội

đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 13.

2. Trần Thọ Đạt, 2015. Thực tiễn công tác quản lý và điều hành của NHNN Việt

Nam giai đoạn 2011-2015. Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Hà Văn Hội ,2013.Tham gia cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và

Kinh doanh, tập 29, số 4,trang 44-53.

4. Lê Thị Kim Nhung và Lê Nam Long, 2016.Cơ hội và thách thức đối với các

ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập sâu vào AEC và TPP.

Tạp chí ngân hàng, số11.

5. Micheal E. Porter, 1996.Chiến lược cạnh tranh.Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vụ chiến lược phát triển ngân hàng, 2006.Kỷ yếu,Các cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng (Quyển 5,6). Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin.

7. Nguyễn Cẩm Nhung (2015). Hội nhập tài chính trong AEC: Kinh nghiệm của Thái Lan và hàm ý cho Việt Nam, Chương 4 trong sách chuyên khảo của đồng chủ biên Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Anh Thu (2015), Cộng đồng Kinh tế

8. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, và Nguyễn Cẩm Nhung,2015. Cơ

hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: trường hợp tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và hợp tác đối tác xuyên Thái bình dương (TPP).

9. Nguyễn Khắc Việt Trung, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập.Tạp chí Ngân hàng, số2, trang 18-21.

10. Nguyễn Thành Long,2012. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh

Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại,

trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Quy, 2005.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập.Tạp chí Lý luận Chính trị.

12. Nguyễn Thị Quy, 2005. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Micheal Porter.Tạp chí Lý luận Chính trị, số 8, trang 70-73.

13. Nguyễn Thị Phương Thảo,2008.Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân

hàng thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hậu WTO. Luận văn thạc

sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2004. Giải pháp nào cho hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước trước thềm hội nhập.Tạp chí ngân hàng số 10/2004.

15. Lê Khắc Trí, 2005. Xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 38-41.

AI. Danh mục tham khảo tiếng Anh

1. Michael E.Porter, 1998.Competitive Strategy: Techniques for Analyzing

Industries and Competitors, The Free Press, New York.

2. Michael E.Porter, 1998.Competitive Advantage: Creating and Sustaining

Superior Performance, The Free Press, New York.

3. Michael Dunford, Helen Louri and Manfred Rosenstock, 2001.

Competition, competitiveness, and enterprise policies, Competitiveness and

Cohesion in EU policies, pp. 109-146.

4. Nguyen Van Thuy,2015. “Impact of competitiveness on business performance: an emperical study for joint – stock commercial bank in Ho Chi Minh city.

5.The Competitive Advantage of Nation, Micheal Porter,NXB The Free Press 1990

6. Zhou Maochun; Shan Zhixu ,2013. The research on the competitiveness of

7. Reinhart Carmen M. and Rogoft Kenneth S., (2013), Financial and Sovereign Debt Crises: Some Lessons Learnt and Those Forgotten. IMF Working Paper WP/13/266.

8. Reinhart Carmen M. and Rogoft Kenneth S., (2014), Recessions and Recoveries, Recovery from Financial Crises: Evidence from 100 Episodes. American Economic Review: Papers & Proceedings 2014, 104(5): 50–55.

9. Sylvia Nyokabi Ndea., (2016), “Information and communication technology

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước việt nam trong bối cảnh hội cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w