2.1.1 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp tổng hợp: Phƣơng pháp này nhằm hệ thống hóa và góp phần làm sang tỏ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm tƣ vấn xây dựng.
Phân tích, thống kê, so sánh: số liệu thống kê mơ tả, so sánh để tính tốn một số chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm tƣ vấn xây dựng. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm phân tích, đánh giá, làm rõ năng lực cạnh tranh đối với tƣ vấn xây dựng của Coninco trong thời gian qua.
Phƣơng pháp chuyên gia: Phỏng vấn một số nhà khoa học và nhà quản lý về nâng cao năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm tƣ vấn xây dựng nhằm xây dựng khung nghiên cứu và bảng câu hỏi điều tra. Trƣớc khi đi vào nghiên cứu chính thức, tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp này nhằm điều chỉnh bảng câu hỏi điều tra cho phù hợp với thực tế.
Phƣơng pháp định lƣợng: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát từ các nhân viên và khách hàng của Coninco trên thị trƣờng việt Nam. Với sự hỗ trợ xử lý thông qua phần mềm thống kê SPSS 19.0
2.1.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu.
Quy trình thực hiện nghiên cứu gồm 3 bƣớc, đƣợc trình bày nhƣ hình 2.1 dƣới
đây.
Bƣớc 1
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Lấy ý kiến chuyên
gia (n=6)
Bƣớc 2
Điều tra sơ bộ (n=27)
Xây dựng thang đo và phiếu khảo sát chính thức
Bƣớc 3
Định lƣợng chính thức (n=219)
Điều chỉnh thang đo, xây dựng phiếu khảo sát sơ bộ
Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Phân tích nhân tố khẳng định
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Hình 2.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Bƣớc 1: Trình bày tổng hợp nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và xác định các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm tƣ vấn xây dựng, sau đó thực hiện thảo luận với các chuyên gia trong lĩnh vực tƣ vấn xây dựng nhằm tổng hợp ý kiến về các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu từ đó điều chỉnh, bổ sung các khái niệm và thang đo sơ bộ.
Bƣớc 2: Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp phát
này nhằm đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu trƣớc khi tiến hành nghiên cứu chính thức.
Bƣớc 3: Nghiên cứu định lƣợng chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp điều tra nhân viên và khách hàng của Coninco bằng phiếu khảo sát. Kích thƣớc mẫu
nghiên cứu là 219. Mục đích của q trình này nhằm kiểm định lại mơ hình đo lƣờng cũng nhƣ mơ hình lý thuyết đề xuất và các giả thuyết trong mơ hình. Nhƣ vây, đây là bƣớc phân tích chi tiết các dữ liệu thu thập đƣợc thông qua các phiếu khảo sát gửi cho đối tƣợng điều tra để xác định tính logic, tƣơng quan giữa các nhân tố với nhau và từ đó đƣa ra kết luận cụ thể cho đề tài nghiên cứu.
2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng cả dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
2.1.1 Dữ liệu thứ cấp
Việc xác định các tiêu thức dùng để nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của sản phẩm tƣ vấn xây dựng, tác giả đã tổng hợp nguồn dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu, sách, tạp chí, các trang website, số liệu từ cơ quan thống kê, các báo cáo thƣờng niên của Bộ xây dựng, Báo cáo thƣờng niên của một số công ty khác hoạt động tƣ vấn xây dựng.
2.1.2. Dữ liệu sơ cấp
Thông tin, số liệu thu thập thông qua việc điều tra tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực tƣ vấn xây dựng, ý kiến của các cán bộ quản lý, nhân viên tƣ vấn xây dựng và khách hàng đã sử dụng tƣ vấn xây dựng của Coninco.
2.3 Nghiên cứu định tính
Tổng hợp lý thuyết nghiên cứu về năng lực canh tranh và các nghiên cứu cụ thể về năng lực cạnh tranh trong chƣơng 1 cho thấy yếu tố ảnh hƣởng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm và sản phẩm tƣ vấn xây dựng là rất khác nhau và đa dạng. Do vậy, để tránh những nhận định mang tính chủ quan, nghiên cứu này đã tiến hành thảo luận với các chuyên gia là những ngƣời am hiểu về lĩnh vực tƣ vấn xây dựng và các nhà quản trị đang trực tiếp làm việc tại các doanh nghiệp tƣ vấn xây dựng nhằm : (1) Xác định các yếu tố ảnh hƣởng năng lực cạnh tranh sản phẩm tƣ vấn xây dựng, ( 2) Xây dựng thang đo cho các thành phần của mơ hình nghiên cứu.
2.3.1 Mục đích.
Mục đích của cuộc nghiên cứu là để xác định, điều chỉnh và bổ sung mơ hình nghiên cứu đề xuất và xây dựng thang đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh, ứng dụng cho một lĩnh vực đặc thù là sản phẩm tƣ vấn xây dựng của công ty cổ phẩn tƣ vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng – Coninco.