Bài học kinh nghiệm cho quận Long Biên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nhân lực quản lý nhà nước của quận long biên, thành phố hà nội (Trang 41 - 44)

Từ thực tiễn của Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh và của Quận Hải Châu,

thành phố Đà Nẵng có thể thấy rằng, việc nâng cao chất lƣợng nhân lực QLNN phù

hợp với điều kiện thực tế của Thủ đơ, của quận Long Biên có ý nghĩa hết sức quan

trọng và cũng là yêu cầu bức thiết hiện nay.Một là, cần phải có các văn bản pháp quy để thống nhất việc xây dựng, quản lý, sử dụng đội ngũ nhân lực QLNN. Chính những văn bản này là cơ sở cho việc

tuyển chọn, sử dụng và đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực QLNN. 31

Hai là, kinh nghiệm trong đào tạo nhân lực QLNN phải là những

ngƣời đƣợc

qua đào tạo cơ bản trong các trƣờng đại học và đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng liên tục sau

khi tuyển dụng. Đƣợc rèn luyện qua các cƣơng vị cần thiết trong thực tế và hội tụ

đầy đủ những tố chất đạo đức cơ bản của một nhân lực QLNN nhà nƣớc.

Ba là, kinh nghiệm trong việc xây dựng tiêu chuẩn cho các chức

danh cụ thể,

xây dựng bản mô tả công việc. Tiêu chuẩn chức danh là cơ sở cho việc tuyển chọn,

sử dụng, đánh giá thực hiện công việc của nhân lực QLNN và là chuẩn mực để nhân

lực QLNN phấn đấu, rèn luyện.

Bốn là, kinh nghiệm trong tuyển dụng nhân lực QLNN; thực hiện tốt việc

tuyển chọn nhân lực QLNN thông qua thi tuyển công khai, nghiêm túc, cơng bằng,

tạo điều kiện cho mọi ngƣời có cơ hội cạnh tranh. Có nhƣ vậy mới tuyển chọn đƣợc

ngƣời thực sự tài giỏi vào làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc và kích thích mọi

ngƣời khơng ngừng học tập vƣơn lên. Đó là một trong những biện pháp lựa chọn tốt

nhất nguồn nhân lực QLNN có chất lƣợng.

Năm là, kinh nghiệm trong bố trí, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực QLNN.

Phải biết bố trí đúng ngƣời, đúng việc nhằm phát huy hết khả năng làm việc, tạo

điều kiện cho họ phát huy sở trƣờng của mình; Nhà nƣớc cần có chế độ đãi ngộ

xứng đáng đối với nguồn nhân lực QLNN, đảm bảo đời sống của họ ngày càng

đƣợc cải thiện; đặc biệt quan tâm tới chế độ tiền lƣơng, chế độ hƣu trí và các loại

bảo hiểm xã hội khác.

Sáu là, duy trì chặt chẽ chế độ quản lý, giám sát, thƣởng phạt

nghiêm minh;

kiểm tra, đánh giá hàng năm một cách nghiêm túc, theo tiêu chuẩn cụ thể nhằm phát

hiện nhân tài để đề bạt, trọng dụng. Cho thuyên chuyển, thôi chức đối với những

ngƣời không đủ tiêu chuẩn hoặc sai phạm.

Bảy là, rút ngắn nhiệm kỳ đối với ngƣời lãnh đạo; thiết lập bộ

máy nhà nƣớc

gọn nhẹ, giảm số lƣợng nhân lực QLNN cấp cao theo kinh nghiệm của các nƣớc đã

thực hiện thành công; cần quan tâm, chú ý đến xu thế trẻ hoá, tri thức hố, chun

mơn hố đội ngũ cán bộ quản lý vì đây là xu thế phù hợp với thời đại ngày nay,

nhằm đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và CNH, HĐH đất nƣớc.

Thực tế đã chứng minh, không một quận thành phố, quận huyện nào phát

triển mạnh mẽ mà lại có nguồn nhân lực QLNN yếu kém. Biết tận dụng những bài

học làm nên sự thành công của các nƣớc trong việc đào tạo, tuyển dụng, sử dụng

nguồn nhân lực QLNN sẽ là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân

lực QLNN trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, kinh nghiệm nào cũng là sản phẩm

của lịch sử - cụ thể và việc vận dụng nó khơng thể là sự dập khn, máy móc mà

địi hỏi phải sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tiễn thì

mới đem lại hiệu quả thiết thực.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nhân lực quản lý nhà nước của quận long biên, thành phố hà nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w