(Nguồn:http://www.vietinbankschool.edu. vn/)
Mơ hình này dựa trên ngun tắc “Ba vịng kiểm sốt” bao gồm: (1) các đơn vị kinh doanh tại vịng 1 đóng vai trị là đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm toàn diện từ khâu nhận diện, đánh giá, kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro; (2) vịng 2 là các đơn vị quản lý rủi ro với trách nhiệm thiếp lập các chính sách, nguyên tắc, hạn mức kiểm soát và giám sát độc lập việc quản lý rủi ro, (3) vịng 3 là đơn vị kiểm tốn nội bộ với trách nhiệm đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả của việc quản lý rủi ro tại vòng 1 và vòng 2.
Các bộ phận chuyên trách hoạt động theo các quy chế, quy định do HĐQT đề ra và tuân thủ các nguyên tắc và quy trình nghiệp vụ do TGĐ ban hành, thực hiện QLRR đối với mọi cấp và trên tồn diện các hoạt động tác nghiệp, trong đó đối với RRTD và đầu tu: Phịng định chế tài chính là đầu mối chịu trách nhiệm phân tích và đề xuất các GHTD cho từng đối tác là các định chế tài chính. Phịng quản lý RRTD và đầu tu thực hiện rà soát kết quả chấm điểm của các định chế tài chính. Phịng ĐGXH và PDGHTD sẽ thực hiện đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD cho khách hàng và giới hạn giao dịch cho các định chế tài chính.
Nhận biết rủi ro tín dụng:
❖
Để nhận biết sớm RRTD, hồ sơ của khách hàng phải đuợc thẩm định qua hai phòng (quan hệ khách hàng và quản lý RRTD):
- CBTD sau khi huớng dẫn khách hàng lập hồ sơ cấp tín dụng sẽ tiến hành thẩm
định sơ bơ bộ hồ sơ đó (ngân hàng có hệ thống các tiêu chuẩn thẩm định tín dụng để 35
phân tích, thẩm định về dự án vay vốn nhằm xác định tính khả thi, hiệu quả của phuơng án vay vốn, khả năng trả nợ, định giá TSBĐ). Căn cứ trên kết quả của việc xếp hạng tín dụng khách hàng, CBTD sẽ lập tờ trình thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng. Lãnh đạo sẽ kiểm tra, rà sốt thơng tin cũng nhu kết quả chấm điểm tín dụng để đảm bảo không xảy ra sơ suất.
- Kết luận cho lãnh đạo đuợc chuyển đến đến phòng quản lý rủi ro để thẩm định RRTD độc lập theo quy định của ngân hàng. Phòng quản lý rủi ro xem xét đến các giới hạn quản lý rủi ro nhu tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định của NHNN, tỷ lệ cơ cấu tín dụng theo loại bảo đảm, kỳ hạn,... theo quy định của NHCT. Kết quả cuối cùng là báo cáo thẩm định RRTD trong đó nêu rõ những rủi ro mà NHCT có thể gặp phải khi phê duyệt khoản vay này kèm theo đề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro.
- Khi khoản tín dụng đuợc phê duyệt, đến giai đoạn giải ngân, trong truờng hợp giải ngân làm nhiều lần khác nhau thì cần chú ý đến các dấu hiệu cảnh báo rủi ro nhu sau: khách hàng rút luợng tiền lớn bất thuờng hoặc liên tục, các khoản nợ khác của khách hàng này có dấu hiệu khó địi, những biến động lớn gây bất lợi cho ngành kinh doanh của khách hàng.
Đo luờng rủi ro tín dụng: Thực hiện theo một số cách nhu sau:
❖
- Đo lường rủi ro theo các chỉ tiêu phản ánh RRTD: chẳng hạn nhu các hệ số sử
dụng vốn (Du nợ cho vay/Vốn huy động, Tổng du nợ cho vay/Tổng tài sản), các chỉ tiêu nợ quá hạn, tỷ lệ xóa nợ, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro,.
Bảng 2.2: Chỉ tiêu hệ số NQH của NHCT giai đoạn 2012-2014
(Nguồn: tông hợp từ báo cáo tài chính kiêm tốn hợp nhât 2012,2013,2014)
Nhìn chung nợ quá hạn của NHCT tăng qua các năm. Tỷ lệ nợ quá hạn biến động tuy nhiên vẫn duy trì ở mức duới 3% và chua đến mức đáng lo ngại.
- Phương pháp cho điêm tín dụng: dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Tiêu chí định lượng
Tiêu chí định tính
Số ngày q hạn Nợ nhóm 1: Hạng AAA,AA,A
Số lần điều chỉnh/cơ cấu thời hạn trả nợ Nợ nhóm 2: Hạng BBB,BB Nợ khoanh/chờ xử lý/Giảm miễn lãi Nợ nhóm 3: Hạng B,CCC,C Suy giảm khả năng trả nợ Nợ nhóm 4: Hạng C
Nợ nhóm 5: Hạng D 36
CNTT hỗ trợ việc đánh giá, chấm điểm khả năng không trả được nợ tiềm ẩn của một khách hàng, rồi căn cứ vào số điểm đã chấm để phân loại khách hàng vào hạng rủi ro phù hợp.