Bộ máy Kiểm tra kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 219 (Trang 69 - 72)

Biểu đồ 2.3 : Chất lượng nợ của NHCT năm 2013, 2014

2.2.5.1.Bộ máy Kiểm tra kiểm soát nội bộ

2.2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NHCT

2.2.5.1.Bộ máy Kiểm tra kiểm soát nội bộ

- Bao gồm: Phòng KTKSNB TSC và phòng KTKSNB khu vực. Phòng KTKSNB khu vưc bao gồm KTKSNB tại khu vực và KTKSNB tại CN.

- Nội dung giám sát tín dụng: Là q trình thu thập, xử lý, xác minh thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng của chi nhánh, báo cáo dấu hiệu bất thường, các lỗi khơng tn thủ quy định, quy trình, những vấn đề rủi ro, có nguy cơ tổn thất cho ngân hàng, và kiến nghị, đề xuất các biện pháp kiểm soát nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

- Các công việc thực hiện là:

Phần I: Thực hiện đối với các Hồ sơ do Phòng KH chi nhánh quản lý

• Đối chiếu hồ sơ giải ngân (hồ sơ giấy tờ so với hồ sơ hỉnh ảnh truyền lên TSC) đối với các khoản giải ngân do TSC phê duyệt.

• Giám sát việc nhập/xuất/tạm xuất kho hồ sơ TSBĐ của PKH tại CN

Nội dung Nguồn lấythông tin

Phát sinh nhiều khoản giải ngân, thu nợ bằng tiền mặt cho 1 khách

hàng với số tiền bằng nhau trong thời gian ngắn CT SYSMON Nhiều khoản nợ phát sinh quá hạn dưới 10 ngày nhiều lần/khoản nợ

chuyển nhóm nợ liên tục CT SYSMON

57 chiết khấu phát sinh thuộc mức phê duyệt của CN.

• Tiến hành luu trữ các danh mục hồ sơ mà cán bộ KTKS phải luu trữ.

Phần 2: Giám sát tại các PGD chi nhánh

• Tần suất kiểm tra: định kỳ nhung tối thiểu 1 tháng/lần.

• Kiểm tra hồ sơ TSBĐ luu giữ tại PGD của chi nhánh.

• Đối chiếu hồ sơ giải ngân thuộc thẩm quyền phê duyệt của TSC, Giám sát sau đối với hồ sơ các giao dịch giải ngân, phát hành bảo lãnh, L/C, chiết khấu... phát sinh thuộc thẩm quyền GĐCN, PGD.

• Luu trữ hồ sơ.

Phần 3: Cơng tác báo cáo, quản lý tại Phịng KTKSNBKV

• Đầu ngày làm việc cán bộ PKTKSNB KV căn cứ vào các báo cáo khai thác từ hệ thống (Incas, Issap, TF,.) của ngày hôm truớc và các phiếu kết quả giám sát đối chiếu của BP 01,02,03 của cán bộ KTKSNB CN gửi về để kiểm tra kết quả thực hiện công tác đối chiếu, giám sát của bộ phận KTKSNB CN.

• Chậm nhất ngày mùng 10 hàng tháng, trên cơ sở căn cứ vào các báo cáo tháng in ra từ chuơng trình INCAS, ISSAP, TF và chuơng trình quản lý hồ sơ TSBĐ tại kho quỹ CN, đối chiếu với các phiếu PĐ 01,02,03 biên bản (nếu có), phịng KSNB KV tổng hợp và lập báo cáo gửi phòng KTKSNB TSC về các nội dung sau:

■ Đánh giá chấp hành tn thủ quy trình cấp tín dụng của các CN, dự thảo các văn bản cảnh báo rủi ro/chấn chỉnh/chỉ đạo CN gửi phịng KTKSNB xử lý trình cấp có thẩm quyền.

■ Báo cáo, chỉ đạo/chấn chỉnh việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ BP KTKSNB CN

• Xác nhận lại các thông tin cảnh báo, thực hiện kiểm tra định kỳ đột xuất khách hàng tại chi nhánh đã đuợc các cán bộ BP KTKS cảnh báo/thông báo trên các phiếu kiểm tra rà soát.

Bộ phận KTKSNB cũng đã xây dựng đuợc dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro nghiệp vụ tín dụng nhu sau:

58

Giải ngân bằng tiền mặt cần chú ý CT SYSMON Cho vay lãi suất thấp hơn lãi suất sàn trong từng kỳ CT SYSMON Cho vay trung dài hạn với lãi suất cố định CT SYSMON Phân loại nợ thủ cơng để chuyển khoản vay về nhóm nợ thấp hơn CT SYSMON Các khoản bảo lãnh chi nhánh trả thay hoặc nhận nợ bắt buộc CT SYSMON Tài sản công chứng, đăng ký GDBĐ nhưng chưa khai báo CT SYSMON

L/C hết hạn nhưng chưa đóng hồ sơ CT SYSMON

Bảo lãnh khơng có thư phát hành trong hệ thống Module TF Kiểm tra khách hàng sau cho vay chưa kịp thời, chưa bảo đảm chất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 219 (Trang 69 - 72)