Một số dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro nghiệp vụ tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 219 (Trang 70 - 89)

Giải ngân bằng tiền mặt cần chú ý CT SYSMON Cho vay lãi suất thấp hơn lãi suất sàn trong từng kỳ CT SYSMON Cho vay trung dài hạn với lãi suất cố định CT SYSMON Phân loại nợ thủ cơng để chuyển khoản vay về nhóm nợ thấp hơn CT SYSMON Các khoản bảo lãnh chi nhánh trả thay hoặc nhận nợ bắt buộc CT SYSMON Tài sản công chứng, đăng ký GDBĐ nhưng chưa khai báo CT SYSMON

L/C hết hạn nhưng chưa đóng hồ sơ CT SYSMON

Bảo lãnh khơng có thư phát hành trong hệ thống Module TF Kiểm tra khách hàng sau cho vay chưa kịp thời, chưa bảo đảm chất

2.2.5.2. Bộ phận Kiểm toán nội bộ

KTNB của VietinBank được tổ chức thành hệ thống thống nhất ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban kiểm soát, thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ, bao gồm hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống KTKSNB, đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập trong VietinBank, thơng qua đó đơn vị thực hiện KTNB đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy trình, quy định, góp phần đảm bảo VietinBank hoạt động an tồn, hiệu quả, đúng pháp luật.

Nội dung KTNB nghiệp vụ tín dụng tại NHCT:

• Đánh giá rủi ro của nghiệp vụ tín dụng. Việc đánh giá này tập trung vào đối tượng được kiểm toán để đánh giá 2 cấp độ: rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt.

59

tín dụng, nếu quá tập trung vào một ngành nghề, một khu vực địa lý, một loại hình khách hàng rất dễ dẫn đến rủi ro. Vì vậy, khi kiểm tốn cơ cấu tín dụng, KTV cần kiểm tốn việc triển khai thực hiện chính sách tín dụng về cơ cấu tín dụng, chính sách khách hàng về đối tuợng quan hệ khách hàng, kiểm tốn tốc độ tăng truởng tín dụng so với cùng kỳ, đầu năm hoặc kế hoạch, kiểm tốn mức độ tập trung tín dụng, kiểm tốn chất luợng tín dụng (thơng qua nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khoanh, chờ xử lý, tỷ lệ đảm bảo an tồn tín dung,...).

• Kiểm tốn việc chỉ đạo điều hành nghiệp vụ tín dụng (thơng qua quy định về cơ cấu phòng ban chức năng, triển khai chế độ, văn bản chỉ đạo,.) và thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng để đánh giá từng buớc trong quy trình cấp tín dụng.

• Kiểm tốn các khoản cho vay trên các phuơng diện: xác nhận nợ vay, kiểm toán việc sử dụng tiền vay, kiểm toán khả năng trả nợ của khách hàng, kiểm tốn tình trạng TSBĐ, số liệu kế tốn về khoản tín dụng, phân loại nợ và trích lập DPRR.

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG KSNB NHCT2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.1. Những kết quả đạt được

S Xác định đuợc tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp là chuẩn mực đạo

đức, hành vi của lãnh đạo, cán bộ, nguời lao động, truyền đạt tới các thành viên để họ có tu duy đúng, định huớng đúng và hành động đúng.

S Trọng dụng nhân tài: Tháng 9/2012 Truờng đào tạo và phát triển nguồn nhân

lực VietinBank tạo Vân Can, Hà Nội đã chính thức hồn thành và đua vào sử dụng. Đây là cơng trình tiêu biểu trong năm phục vụ nhu cầu đổi mới trong chiến luợc đào tạo và bồi duỡng nguồn nhân lực của VietinBank. Tiếp tục củng cố, kiện toàn bộ máy nhân sự, tập trung đào tạo, nâng cao chất luợng nguồn nhân lực, hồn thiện cơng tác đánh giá kết quả theo công việc KPIs làm cơ sở thực hiện các công tác cán bộ nhu tuyển dụng, đào tạo phát triển, bố trí luân chuyển, quy hoạch, bổ nhiệm.

S Xây dựng hồ sơ rủi ro trong đó đã đua vào thử nghiệm chuơng trình đánh giá rủi ro hoạt động của các chi nhánh dựa trên kết quả chấm điểm các tiêu chí định luợng và định tính, đáp ứng đuợc các quy định của NHNN tại Thông tu 44/2011/TT-NHNN. Đây là một trong những công cụ đắc lực hỗ trợ cho các công tác định huớng, lập kế hoạch KTNB hàng năm và điều chỉnh kế hoạch KTNB trong từng thời kỳ.

60

đảm bảo quản lý các loại rủi ro tuân theo những hạn mức rủi ro đuợc xây dựng.

S Đổi mới toàn diện cách thức tổ chức: Từ tháng 1/2013, Khối quản lý rủi ro

chính thức đuợc thành lập nhằm từng buớc thực hiện nguyên tắc quản trị rủi ro theo 3 vòng độc lập nhu yêu cầu của Basel II, đồng thời thực hiện chuyển đổi tồn diện mơ hình cấp tín dụng theo huớng tập trung hóa hàng loạt cơng tác thẩm định tín dụng, định giá tài sản và quản lý TSBĐ, xây dựng trung tâm đầu mối dịch vụ kho quỹ,... và chun mơn hóa giữa các bộ phận, tăng cuờng kiểm sốt rủi ro tín dụng. Đồng thời, tập trung nâng cao cơng tác phân tích và cảnh báo sớm cũng nhu chủ động đổi mới cách thức nhận diện rủi ro và xử lý rủi ro tập trung tại TSC.

S Tiếp tục đẩy mạnh nâng cấp hệ thống CNTT làm cơ sở cho hiện đại hóa tồn

diện cơng tác quản trị điều hành theo huớng chuẩn mực quốc tế. Với sự tu vấn của đối tác IBM, Chiến luợc công nghệ thông tin 2011-2015 đã và đang đuợc triển khai. Với hàng loạt các ứng dụng đuợc đua vào sử dụng nhu việc thay thế hệ thống lõi ngân hàng Corebanking, triển khai hệ thống Treasury MX3, tạo khoản vay LOS, quản lý kho dữ liệu doanh nghiệp,. dự án đuợc kỳ vọng là giải pháp cơng nghệ tổng thể và tích hợp, cho phép VietinBank linh hoạt đáp ứng đuợc nhu cầu khách hàng, mở rộng quy mô hoạt động, đáp ứng chiến luợc phát triển trong dài han của VietinBank.

S Về công tác KTNB:

Với việc chuyển đổi mơ hình KTNB, bộ phận KTNB (thuộc Vịng kiểm sốt 3) đã đuợc tách bạch chức năng, nhiệm vụ theo đúng thông tu 44/2011/TT-NHNN, đua bộ phận KTNB về đúng với vị thế của nó. Song song với việc kiện toàn ổn định tổ chức, nhân sự và đào tạo, bộ máy KTKSNB đang tiếp tục đổi mới toàn diện về phuơng pháp kiểm tra, hồn thiện cơng cụ hỗ trợ giám sát nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát.

Theo báo cáo của BKS tại ĐHĐCĐ trong năm 2013, hàng tháng qua công tác giám sát hoạt động hệ thống, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của BĐH và kết quả kiểm toán của KTNB, BKS đã lập báo cáo gửi HĐQT và BĐH về việc chấp hành và cập nhật các văn bản pháp quy mới về nghiệp vụ tín dụng, chất luợng và hiệu quả hoạt động tín dụng, giám sát, đánh giá việc tuân thủ các quy định về đảm bảo an tồn tín dụng, giám sát đánh giá thuờng xuyên đối với chất luợng tín dụng, nợ nhóm 2, nợ xấu, phân tích ngun nhân, thực trạng và đề xuất biện pháp cụ thể.

Hạng khách hàng Từ A trở lên BBB, BB Hệ số đối với cấp GHTD có bảo đảm 6 lần 5 lần

61

Ngồi ra, dưới sự chỉ đạo của BKS, bộ phận KTNB thông qua các đồn kiểm tốn đã rà soát, đánh giá hệ thống văn bản, cơ chế, quy trình để phát hiện các hạn chế, bất cập, các chốt kiểm soát chưa hiệu quả để tham mưu, đề xuất với BLĐ.

Trong năm 2013, KTNB đã kiểm tốn tại 48 đơn vị, trong đó có: kiểm tốn trực tiếp tại 38 CN gồm 36 đòan kiểm tốn tồn diện và 2 đồn kiểm tốn nghiệp vụ tín dụng trong đó có Chi nhánh Lào, Kiểm tốn 5 ngành hàng: Bất động sản, Giấy, Nông lâm thủy sản, Sắt thép và Vận tải thủy bộ với tổng dư nợ đã kiểm tra là 79.712 tỷ đồng (chiếm 24,4% tổng dư nợ tồn hệ thống), Kiểm tốn cho vay với các doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến cá tra, cá basa, chọn mẫu kiểm toán, đánh giá thực trạng chất lượng dư nợ cho vay của hệ thống NHCT đến 28/2/2013, kiểm toán đánh giá rủi ro đối với một số nhóm KH có dư nợ cấp tín dụng lớn tại NHCT.

Qua cơng tác kiểm tốn, bộ phận KTNB đã chỉ ra những hạn chế trong công tác điều hành, đồng thời nêu ra sai sót, tồn tại trong q trình chấp hành quy chế, quy trình cho vay, các sai sót tiềm ẩn, chỉ ra một số tồn tại dẫn đến tỉ trọng nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ XLRR cao...

Nhìn chung, VietinBank vẫn tiếp tục tăng cường kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động sử dụng vốn (tập trung hóa khâu kiểm sốt thẩm định, kiểm sốt giải ngân) đặc biệt ở các danh mục có rủi ro cao như giảm tỷ lệ cho vay khơng có tài sản đảm bảo, giảm tỷ lệ cho vay các lĩnh vực như BĐS, VLXD, tầu thuyền, chứng khoán,. giảm tỷ lệ cho vay trung dài hạn, đảm bảo tuân thủ đúng giới hạn về tỷ lệ nguồn ngắn hạn cho vay trung dài hạn và các giới hạn an toàn trong hoạt động ngân hàng. Một số trường hợp cấp GHTD đặc biệt, VietinBank đều đã trình xin ý kiến chấp thuận của NHNN và thực hiện theo phê duyệt.

Bước sang năm 2014, được sự chỉ đạo của Ban kiểm soát, bộ phận KTNB đã kiểm tốn tồn diện 35 chi nhánh, gồm 1940 khách hàng có quan hệ tín dụng với tổng dư nợ là 121.713 tỷ đồng, chiếm 27,6% tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống. Kiểm tốn 7 phịng nghiệp vụ TSC, cơng ty con. Kiểm tốn 6 chun đề trong đó có chuyên đề về Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chuyên đề tín dụng, chuyên đề cho vay nhập khẩu xăng dầu. Kiểm tốn 5 nhóm khách hàng và người lên quan. Qua đó, BKS nhận thấy về cơ bản hệ thống văn bản quy định nội bộ của NHCT đã được ban hành đầy đủ và tương đối đồng bộ, phù hợp khẩu vị rủi ro của NHCT và thực tế hoạt động kinh doanh

62

tại các đơn vị. Ý thức tuân thủ của các đơn vị trong toàn hệ thống đã ngày càng nâng cao, các chốt kiểm soát được thiết lập phù hơp, hiệu quả.

Bên cạnh đó, kết quả tăng trưởng tín dụng có hiệu quả theo đúng định hướng của Chính phủ và NHNN, cơ cấu tín dụng được chuyển dịch theo hướng tập trung tăng trưởng cho vay ngắn hạn, cho vay các lĩnh vực ưu tiên. Chất lượng tín dụng vẫn tiếp tục được chú trọng kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo tăng trưởng tín dụng phù hợp với quy mơ, cơ cấu nguồn vốn và khả năng quản trị rủi ro, tuân thủ nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quy định. Chủ động triển khai các giải pháp xử lý nợ xấu như đánh giá chất lượng và khả năng thu hổi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý, thu nợ, quyết liệt triển khai các giải pháp hạn chế nợ xấu phát sinh mới, không thực hiện việc cơ cấu lại nợ và các biện pháp che giấu nợ xấu làm sai lệch chất lượng tín dụng.

Ngồi ra, ngân hàng ln tn thủ thẩm quyền hạn mức phê duyệt đối với các trường hợp cấp tín dụng đặc biệt, NHCT đã trình xin ý kiến chấp thuận của NHNN.

2.3.2. Những hạn chế cịn tồn tại

> Chính sách tín dụng cịn chưa hợp lý, chưa khoa học: vẫn là những chỉ đạo rời rạc, không hệ thống. Chẳng hạn như quy định về cấp giới hạn tín dụng cho khách hàng, theo Quy định cấp và quản lý giới hạn tín dụng trong hệ thống NHTMCP Cơng thương Việt Nam ban hành kèm quyết định số 699/2013/QĐ-HĐQT-NHCT35, không nêu rõ cách thức xác định giới hạn tín dụng như thế nào, mà chỉ xem xét tại mức GHTD tối đa được phép cấp cho khách hàng khơng vượt q tích số giữa vốn chủ sở hữu tại thời điểm cấp GHTD với hệ số được xác định cho khách hàng như sau:

Hệ số đối với cấp GHTD khơng có bảo đảm 5 lần 4 lần Hạng khách hàng Từ A trở lên BBB, BB Hệ số đối với cấp GHTD có bảo đảm 7 lần 6 lần Hệ số đối với cấp GHTD khơng có bảo đảm 5 lần 4 lần

> Tồn tại ở một số chi nhánh, một số cán bộ lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao và cấu kết với khách hàng giúp khách hàng chiếm đoạt tiền của ngân hàng (bằng các cách như lập hợp đồng giả để vay vốn, lách các quy định về tài sản thế chấp, cho vay lãi suất thấp hơn quy định, nâng hạn mức tín dụng khơng đúng quy định...) gây thiệt hại lớn cho ngân hàng. Nhiều cán bộ bị truy tố vì các hành vi “vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của tổ chức tín dụng”, “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Đưa và nhận hối lộ”, chẳng hạn:

Hộp 1: Vụ việc về CBTD tại VietinBank Trà Nóc

Vụ án lừa đảo hàng trăm tỉ đồng xảy ra tại công ty TNHH An Khang (Khu chế xuất - Công nghiệp Trà Nóc, TP Cần Thơ), chủ mưu là bà Nguyễn Thị Sương (nguyên PGĐ công ty An Khang). Do hoạt động không hiệu quả, bà Sương đã làm khống 44 bộ chứng từ xuất khẩu để chiết khấu tại VietinBank Trà Nóc với số tiền 6,4 triệu USD. Để mọi việc trôi chảy, Sương đã “bôi trơn” một số cán bộ ngân hàng mỗi người từ vài chục triệu đến vài tỉ đồng cùng hàng chục ngàn USD. Bị cáo Trần Thị Phương, nguyên Giám đốc VietinBank Trà Nóc đã bị bị cáo Sương chi phối, liên tục nâng hạn mức tín dụng cho An Khang từ 50 tỉ đồng lên 160 tỉ đồng. Mặc dù không thu được tiền từ các công ty vận tải nước ngoài nhưng bị cáo Phương vẫn tiếp tục chấp nhận các hồ sơ chiết khấu sau để thu hồi nợ cho các bộ hồ sơ chiết khấu trước đến hạn nhưng Sương khơng có tiền trả, dẫn đến việc bị Sương chiếm đoạt gần 4,4 triệu USD (tương đương 87 tỉ đồng).

(Nguồn: tác giả sưu tầm và tổng hợp)

> Các thủ tục, cơ chế, chính sách tín dụng do ban lãnh đạo ban hành nhiều khi triển khai tới toàn bộ nhân viên nhưng không hiệu quả, bởi đây chỉ là những chỉ dẫn, quy định trên giấy tờ còn cách thức thực hiện nghiệp vụ có đúng khơng cịn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ am hiểu của nhân viên.

> Văn hóa về quản lý rủi ro hầu như chưa được quán triệt ở ngân hàng, mang nặng tư tưởng để mức độ rủi ro càng thấp càng tốt. Thông tin về nhận biết rủi ro chưa đầy đủ, kịp thời, khơng có tính hệ thống và thiếu chính xác. Đồng thời, cũng khơng có sự phân cấp giữa người cập nhật thông tin và sử dụng thơng tin, tình trạng báo cáo tay là chủ yếu.

Hộp 2: Vụ án “siêu lừa” Huỳnh Thị Huyền Như

Theo kết luận điều tra, trên cơ sở hợp đồng ký tiền gửi với VietinBank, các nhân

viên ngân hàng ACB, Navibank đã chuyển tiền vào tài khoản của từng người mở tại VietinBank. Mặc dù không được sự đồng ý của khách hàng, Huyền Như tự ý giả chữ ký, lập 83 thẻ tiết kiệm do VietinBank phát hành trị giá 533,55 tỷ đồng đứng tên các khách hàng gửi tiền, sau đó Huyền Như sử dụng trái phép các thẻ tiết kiệm này làm TSBĐ, lập hợp đồng vay tiền giả, ký giả chữ ký của chủ thẻ tiết kiệm với vai trò là người bảo lãnh, người đứng tên vay và nhờ người thân đứng tên để vay 514,54 tỷ đồng tại 2 PGD Điện Biên Phủ và Đinh Tiên Hoàng thuộc VietinBank TP.HCM. Tại PGD Điện Biên Phủ, Huyền Như đã nhờ 2 cá nhân ký 6 hợp đồng vay tiền, đồng thời Như tự ký giả chữ ký của 14 cá nhân là nhân viên ngân hàng ACB và Ngân hàng Nam Việt trên 53 hợp đồng vay tiền tại NHCT với tổng số tiền trên 247,250 tỷ đồng. Hiện khách hàng khơng có mặt, đề nghị giải quyết cho vay trước rồi bổ sung hồ sơ sau. Còn tại PGD Đinh Tiên Hoàng, Huyền Như đã nhờ 6 cá nhân ký 13 bộ hồ sơ vay tiền; đồng thời Huyền Như tự ký giả chữ ký của 9 cá nhân là

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 219 (Trang 70 - 89)