Biểu đồ 2.3 : Chất lượng nợ của NHCT năm 2013, 2014
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG KSNB NHCT
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
❖ Thứ nhất, về Ban lãnh đạo:
Những trường hợp thiệt hại lớn cũng phản ánh phần nào sự thiếu quan tâm, sao nhãng của ban lãnh đạo đối với văn hóa kiểm sốt của ngân hàng, khơng duy trì được ý thức kiểm soát trong mọi hoạt động kinh doanh của nhân viên. Mặt khác, những nhà lãnh đạo hầu như chỉ tập trung đến việc truyền đạt những giá trị văn hóa, giá trị đạo đức,
cách thức ứng xử tới nhân viên mà chưa thực sự chú trọng đúng mức tới những cơ chế xử lý nếu nhân viên vi phạm hoặc cơ chế về xử lý các sai phạm chưa nghiêm khắc, chưa
đủ độ răn đe nên những sai phạm khi phát hiện được xử lý song vẫn tái diễn.
❖ Thứ hai,ý thức đạo đức của cán bộ nhân viên
Xuất phát từ ý thức đạo đức nghề nghiệp còn yếu kém của một số nhân viên ngân hàng kết hợp với lỗ hổng trong kiểm sốt và kẽ hở trong quy trình quy định nội bộ cũng như lợi dụng sự tin tưởng của các nhân viên khác để thực hiện hành vi gian lận nhằm chiếm đoạt tài sản hoặc đạt được những lợi ích nhất định mà khách hàng đem lại khi thực hiện các hành vi gian lận đó, những sai phạm cụ thể như:
- Lập khống hồ sơ khách hàng hoặc hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ giả nhằm hợp thức hóa khoản vay;
- Đề xuất, phê duyệt cho vay, ký HĐTD mà khơng có mặt của người vay và người bảo lãnh;
- Khâu thẩm định làm chưa tốt, ký xác nhận cho vay mà khơng kiểm sốt kỹ khoản vay;
70
- Không tuân thủ thủ tục nhập kho TSBĐ phải có mặt 3 bên: bên bảo đảm - bộ phận tín dụng - thủ kho;
- Khơng thực hiện khâu kiểm sốt sau vay hoặc có nhưng chưa tốt.
❖ Thứ ba, áp lực chỉ tiêu tăng trưởng
Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, để giữ chân và làm hài lịng khách hàng, khơng ít cán bộ, lãnh đạo ngân hàng dưới áp lực của doanh số, chỉ tiêu tăng trường đã bỏ qua hoặc xem nhẹ những yêu cầu, quy định nghiệp vụ để cấp tín dụng cho khách hàng. Trong các trường hợp này, mục tiêu phát triển an tồn, bền vững của ngân hàng có thể khơng đạt được.
❖ Thứ tư, hệ thống thông tin liên lạc chưa hiệu quả
Qua xem xét những vụ việc xảy ra trong thực tế, nhiều vụ việc diễn ra trong thời gian dài, khi để lại hậu quả nghiêm trọng mới bị phát hiện và xử lý, cho thấy các kênh thông tin liên lạc của VietinBank chưa thực sự xuyên suốt và hiệu quả.
❖ Thứ năm, truyền thơng các sai sót
Khi đã xảy ra các vụ việc gian lận, phía cơ quan giám sát (KTNB) cần phải đánh giá và truyền thông kịp thời những sai sót đó khơng chỉ cho cấp quản lý, HĐQT mà còn đến các nhân viên để rút kinh nghiệm và tiến hành hoạt động khắc phục sửa chữa nhưng trên thực tế, vì e ngại đến hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng, nhà đầu tư, cơ quan thanh tra giám sát... mà chức năng này chưa phát huy được hiệu quả.
❖ Thứ sáu, tính độc lập của cán bộ KTKS
Đội ngũ cán bộ thuộc bộ phận KTKS tại CN đa số được lấy từ cán bộ nhân viên của CN lên và ít có sự ln chuyển. Sự q thân quen trong công việc hàng ngày dễ khiến xảy ra việc nhượng bộ trong hoạt động kiểm soát.
❖ Thứ bảy, quản trị rủi ro theo chuẩn Basel II cịn gặp những khó khăn, thách thức:
Trước hết đó là thiếu kinh nghiệm triển khai trong nước: Vì là một trong 10 ngân hàng được NHNN chỉ định triển khai Basel II, cho đến nay chưa có ngân hàng nào ở Việt Nam chính thức hồn thành triển khai Basel II do đó VietinBank sẽ phải vừa tìm hiểu vừa thực hiện.
Khó khăn về dữ liệu: Một trong những yếu tố cơ bản có thể thực hiện thành cơng Basel II là cần phải có cơ sở dữ liệu phù hợp và đầy đủ. Từ trước đến nay hệ thống cơ sở dữ liệu của các NHTM Việt Nam nói chung được lưu trữ và chuẩn bị theo các yêu
71
cầu quản lý hiện có. Trong khi đó, u cầu để triển khai Basel II địi hỏi cần có cơ sở dữ liệu chi tiết hơn.
Nhân sự chất luợng cao vừa có kiến thức sâu rộng về quản trị rủi ro, có kinh nghiệm triển khai Basel ở các nuớc khác, lại vừa am hiểu thực tiễn kinh doanh tại các NHTM Việt Nam hiện nay thiếu rất nhiều dẫn đến khó khăn trong việc triển khai dự án.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chuơng 2, khóa luận đã sơ luợc về quá trình hình thành NHTMCP Cơng thuơng, nghiên cứu khái quát tình hình kinh doanh và trọng tâm đi sâu vào phân tích thực trạng KSNB nghiệp vụ tín dụng tại NHCT thông qua 5 nhân tố cấu thành của KSNB và đã đua ra đánh giá thực trạng hệ thống KSNB với những uu điểm và hạn chế.
Trên cơ sở phân tích uu điểm, hạn chế, rút ra nguyên nhân các hạn chế trên, NHCT cần sớm thực hiện các giải pháp để khắc phục các sai sót, khiếm khuyết và củng cố hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
Chỉ tiêu Đơn vị 2015
72
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KSNB NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM