Ma trận kiểm soát trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 219 (Trang 28 - 37)

Nghiệp vụ

KS theo chiều dọc - các Bộ Pl IẬN & CÁ Nl IÂN trong DN

Các cơ chế/thủ tục kiềm soát sẽ liên kết với nhau trong

MA TRẬN KIÊM SOÁT

Những hoạt động kiểm soát và những cơ chế tuơng ứng sẽ đuợc chủ động thiết lập nhằm đối phó và hạn chế những rủi ro trọng yếu. Những thông tin quan trọng liên

19

quan đến việc xác định rủi ro phục vụ doanh nghiệp đạt được mục tiêu được trao đổi thông qua những kênh khác nhau theo chiều dọc từ trên xuống dưới và ngược lại cũng như chiều ngang trong toàn bộ ngân hàng. Hệ thống KSNB được giám sát thường xuyên và những vấn đề nảy sinh được xử lý kịp thời.

1.3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng

1.3.4.1. Nhân tố khách quan

-Công nghệ: Kết quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý nghiệp vụ

là các ngân hàng thương mại có thể thực hiện tập trung được cơ sở dữ liệu tại Hội sở chính nhưng hạch tốn phân tán tại các chi nhánh và đơn vị thành viên. Chính vì vậy, hệ thống KSNB của các ngân hàng thương mại sẽ phải được thay đổi một cách căn bản để có thể đáp ứng được sự thay đổi của cơng nghệ nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro và an toàn hệ thống. Mặt khác sự phát triển về công nghệ phần mềm mới áp dụng trong hoạt động ngân hàng nói chung và tín dụng nói riêng cũng đòi hỏi sự đổi mới không ngừng trong công tác kiểm sốt. Bên cạnh đó, cơng nghệ thơng tin cung cấp bảo mật dữ liệu, hạn chế quyền truy cập của người sử dụng theo thời gian, ngành nghề kinh doanh, hoạt động kinh doanh và rủi ro cá nhân. Công nghệ thông tin thu thập dữ liệu được sử dụng trong q khứ để ngân hàng có thể tìm hiểu thơng qua kinh nghiệm và tránh lặp lại những sai lầm tương tự.

-Pháp lý: với mục tiêu đảm bảo tính tuân thủ mà trước hết là tuân thủ các quy

định của pháp luật, KSNB nghiệp vụ tín dụng chịu ảnh hưởng từ những thay đổi trong chính sách tín dụng, lãi suất và tỷ giá, cơ chế quản lý và quy định an toàn họat động của NHNN. Sự đồng bộ, thống nhất và ổn định của các văn bản pháp lý là cơ sở để ngân hàng nghiên cứu và thiết lập các chốt kiểm soát cần thiết trong quy trình một cách hiệu quả. Nếu để ngỏ không quy định về vấn đề này, ngân hàng có thể sẽ cân nhắc về chi phí, lợi nhuận trong ngắn hạn mà bỏ qua vấn đề an toàn và bền vững trong dài hạn.

-Khách hàng: đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ đòi hỏi các

ngân hàng phải cho ra đời những sản phẩm dịch vụ mới nhằm thoải mãn nhu cầu của khách hàng, nhưng đơi khi chính những thay đổi, cải tiến nhằm tạo ra thuận tiện cao hơn về phía khách hàng lại dẫn tới những nguy cơ mới cho ngân hàng, đòi hỏi hệ thống KSNB phải có những thay đổi phù hợp để lấp đầy những khe hở trong quy trình

20 nghiệp vụ.

-Sự thanh tra giám sát của các cơ quan chức năng: hệ thống KSNB của các

ngân hàng sẽ được đánh giá một cách khách quan hơn nếu được kiểm tra giám sát bởi các cơ quan chức năng khác. Sự giám sát này khi kết hợp với sự sẵn sang chủ động của các ngân hàng thương mại sẽ thúc đẩy hệ thống KSNB hoạt động hiệu quả.

1.3.4.2. Nhân tố chủ quan

-Khẩu vị rủi ro: xuất phát từ quá trình nhận diện - đánh giá rủi ro là một quá

trình lặp đi lặp lại và là nền tảng để xác định các rủi ro nên được quản lý như thế nào nhằm thiết lập thủ tục kiểm sốt cho phù hợp, thì việc xác định khẩu vị rủi ro sẽ giúp ngân hàng xây dựng được các quy định phù hợp để phịng ngừa sớm và có phương án đối phó với những rủi ro đang ngày càng thiên biến vạn hóa.

Tuy nhiên chính sách quản trị rủi ro của các NHTM chưa đưa ra tuyên bố rõ ràng về khẩu vị rủi ro của ngân hàng. Hệ thống quản trị rủi ro sẽ tốt khi ngân hàng hiểu rõ khẩu vị rủi ro của mình. Vì thế, trong chính sách QLRR, các NHTM phải sớm đưa ra tuyên bố rõ ràng về khẩu vị rủi ro của mình. Ngồi ra, việc đầu tư đúng mức về QTRR cho phép các ngân hàng hiểu rõ hơn về những rủi ro vốn có trong q trình nghiệp vụ, chẳng hạn như phân tích tín dụng, qua đó giúp ngân hàng đưa ra chính xác và hiệu quả hơn cho các khoản vay. Cơ chế QLRR tốt phải đem lại kết quả là rủi ro được quản lý trong phạm vi khẩu vị rủi ro mà ngân hàng hiểu rõ và chấp nhận, đảm bảo khơng có những tổn thất bất ngờ ngoài dự kiến đối với hoạt động kinh doanh. Một thước đo chung để QLRR hiệu quả, tiên tiến và hiện đại là tuân thủ Hiệp ước Basel II, tuy nhiên vẫn cịn rất nhiều khó khăn khi triển khai áp dụng Hiệp ước, trong đó có hai khó khăn được đề cập nhiều nhất bởi các ngân hàng là chi phí triển khai Hiệp ước và thiếu dữ liệu lịch sử tức thu thập dữ liệu rủi ro trong quá khứ và hiện tại của NHTM từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất.

-Tổ chức bộ máy: Cơ cấu tổ chức là mơ hình tổ chức hoạt động bao gồm hệ

thống các mối quan hệ, quyền hạn và mạng lưới giao tiếp, trao đổi thông tin nhằm thực hiện việc phân công phân nhiệm và phân bổ nguồn lực để đạt được mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo một hệ thông xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng như kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyết định này trong tồn bộ ngân hàng. Nhưng ngược

21

lại, chính các rủi ro cũng lại xuất phát từ chính cách thức tổ chức, sắp xếp các bộ phận phòng ban chức năng hoặc từ việc phân tầng trách nhiệm, quyền hạn khơng chặt chẽ và hợp lý. Vì thế, bên cạnh việc xây dựng một cơ cấu tinh giản, gọn nhẹ cần đi đôi với thiết lập các chốt kiểm tra kiểm soát để đảm bảo cơ cấu hợp lý, không chồng chéo, tránh xảy ra sai sót.

-Văn hóa tổ chức: đây là cơ sở, giá đỡ để xây dựng hệ thống KSNB hoàn thiện

và hiệu quả cho nghiệp vụ tín dụng. Văn hóa tổ chức được cấu thành từ những giá trị, chiến lược, mục tiêu, niềm tin, thái độ, cách thức ứng xử và giá trị đạo đức thực hiện trong tổ chức. Văn hóa này phải nhất quán, đồng điệu từ trên xuống dưới, được nhà lãnh đạo noi gương và được nhấn mạnh đến tất cả nhân viên trong ngân hàng để họ hiểu được vai trị của mình trong quá trình KSNB và tham gia đầy đủ vào quy trình này. Khi văn hóa kiểm sốt tốt sẽ hình thành mơi trường giao tiếp tốt, từ đó tạo ra cơ chế lan truyền và phản hồi thơng tin tích cực, hiệu quả, hỗ trợ cho các quyết định của ban lãnh đạo một cách tốt hơn.

-Chính sách tín dung: Hầu hết các ngần hàng đều chưa tạo cho riêng mình một

chính sách tín dụng đầy đủ, hợp lý, rõ ràng mà chỉ có những chỉ đạo rời rạc, khơng hệ thống. Sự thiếu đồng bộ của các văn bản chỉ đạo, cơ chế hoạt động sẽ dẫn đến việc kiểm sốt hoạt động tín dụng của các NHTM lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, nguy cơ dẫn đến rủi ro cao.

-Nhân sự: con người ở đây được xem xét trên cả yếu tố năng lực và phẩm chất.

Năng lực, kinh nghiệm cho phép nhân viên tín dụng thực hiện nhiệm vụ được giao một cách hiệu quả ít nhầm lẫn, sai sót đáp ứng quy định của NH. Yếu tố phẩm chất mà trong đó tiêu chí hàng đầu là tính trung thực và cư xử đúng chuẩn mực đạo đức sẽ giúp họ tuân thủ pháp luật cũng như quy định, quy chế của ngân hàng, nắm rõ thơng điệp kiểm sốt, chủ động tham gia vào quy trình kiểm sốt, từ đó hạn chế gian lận và tạo nên văn hóa ngân hàng lành mạnh.

-Quy mô và năng lực tài chính: các ngân hàng có quy mô lớn thường có xu

hướng xây dựng bộ máy KSNB hoàn thiện hơn, giá trị ngân hàng cũng có xu hướng tăng lên. Quy mô vốn sẽ quyết định đến mức độ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh (đầy đủ hoặc chỉ thực hiện một vài nghiệp vụ). Quy mô thực hiện các nghiệp vụ càng lớn, càng phức tạp, rủi ro càng cao do đó u cầu kiểm sốt quy trình một cách hệ

22

thống và nhất quán là tất yếu. Bên cạnh đó, có thể thấy ngân hàng có năng lực tài chính cao thng có xu huớng thực hiện kiểm sốt đầy đủ hơn nhằm giảm thiểu nguy cơ rủi ro tài chính, rủi ro vỡ nợ. Sức mạnh tài chính cũng là ảnh huởng tới quyết định sự sẵn lòng đầu tu vào bộ phận KTNB - bộ phận vốn yêu cầu sự phân bổ về nhân lực, máy móc chất luợng cao.

Ngồi ra, cịn có một số yếu tố nhu sau:

-Sự tin tưởng giữa các thành viên là một điều kiện quan trọng để tạo ra liên

minh trong ngân hàng, do đó giảm thiểu mức độ rủi ro. Sự tin tuởng cho phép các thành viên của một tổ chức tập trung vào nhiệm vụ của mình, khơng bị trói buộc bởi nghi ngò về vai trò, trách nhiệm và nguồn lực của các thành viên khác (chẳng hạn nhân viên thẩm định hay hỗ trợ tín dụng hợp tác, khơng gây khó dễ với nhân viên quan hệ khách hàng sẽ đẩy nhanh q trình cấp tín dụng,... ). Và với sự tin tuởng sẵn có đó, việc đồng tâm hiệp lực để thực hiện mục tiêu chung của ngân hàng là điều chắc chắn xảy ra.

-Công tác đánh giá hê thống KSNB: nếu đuợc chỉ đạo thực hiện định kỳ một

cách nghiêm túc thì sẽ kịp thòi nhận ra những mặt tích cực của hệ thống KSNB để phát huy và những mặt hạn chế của hệ thống KSNB để kịp thịi có các biện pháp cải thiện, đổi mới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Những vấn đề trình bày trong chuơng 1 đã giải quyết đuợc vấn đề lý luận cơ bản về kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng trong ngân hàng thuơng mại. Cụ thể: giới thiệu hệ thống lý luận KSNB ngân hàng theo báo cáo của ủy ban COSO trên những khía cạnh khái niệm, sự cần thiết, các nhân tố cấu thành cũng nhu các nhân tố ảnh huởng tới sự hiệu quả của một hệ thống KSNB. Đồng thòi cũng làm rõ đuợc khái niệm, vai trị hoạt động tín dụng của ngân hàng và rủi ro tiềm tàng trong nghiệp vụ tín dụng đó.

Những lý luận cơ bản đuợc trình bày ở trên sẽ là nền tảng để khóa luận đánh giá đuợc thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng thuơng mại cổ phần Công thuơng Việt Nam trong thòi gian qua, từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cng kiểm sốt nội bộ tín dụng của ngân hàng ở các chuơng tiếp theo.

23

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -

VIETINBANK

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG - VIETINBANK2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức 2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức

2.1.1.1. Lịch sử hình thành

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tiền thân là Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam, được thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ). Sự ra đời của Ngân hàng đã đánh dấu sự khởi đầu của hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch rõ chức năng quản lý Nhà nước với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng.

Ngày 14/1/1990, theo Quyết định số 402/CT của hội đồng bộ trưởng, ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam chuyển thành Ngân hàng công thương Việt Nam. Ngày 27/3/1993, theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam, thành lập doanh nghiệp Nhà nước có tên là Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Ngày 21/9/1996, theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của thống đốc NHNN Việt Nam, Ngân hàng công thương Việt Nam được thành lập lại. Ngày 15/4/2008 Ngân hàng công thương đổi tên thương hiệu từ IncomBank sang thương hiệu mới Vietinbank.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội, nhu cầu vay vốn và sử dụng vốn ngày càng lớn, điều đó địi hỏi sự đổi mới của ngành ngân hàng. Ngày 23/9/2008, Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 1354/QĐ-TTg phê duyệt Phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ngày 25/12/2008, Ngân hàng tổ chức bán đấu giá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần.Ngày 3/7/2009 NHNN ký quyết định số 14/GP-NHNN thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

> Một số thông tin chung:

- Tên đăng ký tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

24 and Trade

- Tên giao dịch: Vietinbank

- Hội sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội, Việt Nam

- Vốn điều lệ: hơn 37.200 tỷ đồng (tính đến tháng 9/2014)

- Giấy CNĐKKD: 0100111948 (do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 3/7/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 29/4/2014)

- Giấy phép thành lập: Số 142/GP-NHNN do Ngân hàng nhà nước cấp ngày 3/7/2009

- Sứ mệnh: Là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.

- Tầm nhìn: đến năm 2018, trở thành một tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại, đa năng theo chuẩn quốc tế.

- Giá trị cốt lõi:

• Hướng đến khách hàng

• Hướng đến sự hồn hảo

• Năng động, sáng tạo, chun nghiệp, hiện đại

• Trung thực, chính trực, minh bạch, đạo đức nghề nghiệp

• Sự tơn trọng

• Bảo vệ và phát triển thương hiệu

• Phát triển bền vững và trách nhiệm với cộng đồng, xã hội

- Triết lý kinh doanh:

• An tồn, hiệu quả và bền vững

• Trung thành, tận tụy, đồn kết, đổi mới, trí tuệ, kỷ cương

• Sự thành cơng của khách hàng là sự thành công của VietinBank

- Slogan: Nâng giá trị cuộc sống

Sau hơn 20 năm hoạt động và phát triển, bằng chính nỗ lực của mình, Vietinbank đã và đang vươn lên giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, từng bước chiếm lĩnh thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong và ngoài nước. Vietinbank là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất, có vai trị quan trọng trong nền kinh tế, là trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam. Đồng thời cũng là ngân

Chỉ tiêu Thực hiện năm 2014 Thực hiện năm 2013 % tăng so với 2013 Kế hoạch ĐHĐCĐ năm 2014 % đạt so với kế hoạch Tổng tài sản 57636 8 66113 2 14,7% 64000 0 103,3 %

Dư nợ cho vay và đầu tư 53646 0 9 61687 % 15 0 60000 % 102,8 Dư nợ tín dụng 46007 9 5 54268 18% 8 51945 % 104,5 Nguồn huy động 51167 0 59509 4 16,3% 57300 0 103,9 % Vốn chủ sở hữu 5407 5 3 5501 1,7% 54931 % 100,1 Trong đó: Vốn điều lệ 3723 4 4 3723 0% 37234 100% 25

hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại châu Âu, đánh dấu buớc phát triển vuợt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị truờng khu vực và thế giới.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 219 (Trang 28 - 37)