Phân loại nợ theo tiêu chí định lượng và định tính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 219 (Trang 49 - 70)

- Đo lường RRTD theo phương pháp thống kê:

Ngày 14/3/2012 NHCT và công ty tư vấn Ernst & Young Singapore đã ký kết hợp đồng “Dịch vụ tư vấn xây dựng hệ thống quản lý RRTD cơ bản của VietinBank”. Đây là dự án dài hạn mang tính chiến lược nhằm cải tổ tồn bộ hệ thống quản trị RRTD của NHCT theo Basel II, từ cơ cấu tổ chức, mơ hình hoạt động, các chính sách, quy định, quy trình cấp tín dụng và quản lý RRTD đến xây dựng một hệ thống đo lường RRTD theo phương pháp tiếp cận nội bộ. Mục tiêu mà NHCT hướng tới là xây dựng một hệ thống đo lường RRTD theo phương pháp thống kê, cải thiện tính chính xác và hiệu lực của mơ hình đo lường rủi ro với các thước đo xác suất không trả được nợ (PD), số dư nợ rủi ro (EAD) và tổn thất dự kiến (EL) trong trường hợp không trả được nợ (LGD) cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và hệ thống chấm điểm tín dụng cho định chế tài chính theo phương pháp tiếp cận nội bộ.

Các cơng cụ mà ngân hàng sử dụng để QLRR tín dụng

5

- Đối với hoạt động tín dụng: ngân hàng kiểm sốt và QLRR tín dụng bằng cách thiếp lập hạn mức tín dụng tương ứng với mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được đối với khách hàng và đối với mỗi lĩnh vực, địa lý, ngành nghề.

Ngân hàng đã thiết lập quy trình sốt xét chất lượng tín dụng cho phép dự báo

38

sớm những thay đổi về tình hình tài chính, khả năng trả nợ của các bên đối tác dựa trên các yếu tố định tính, định lượng. Hạn mức tín dụng đối với mỗi khách hàng được thiết lập thơng qua việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng, trong đó mỗi khách hàng được xếp loại ở một mức độ rủi ro. Mức độ rủi ro này có thể được sửa đổi, cập nhật thường xuyên.

- Đối với hoạt động đầu tư/cho vay trên thị trường liên ngân hàng: ngân hàng

kiểm soát và QLRR bằng cách thiết lập hạn mức đầu tư liên ngân hàng đối với từng đối tác cụ thể trên cơ sở phân tích, đánh giá của ngân hàng về mức độ rủi ro của đối tác. Hạn mức đầu tư liên ngân hàng do Hội đồng định chế tài chính xác lập và giao Phịng kinh doanh vốn thực hiện.

2.2.3. Các hoạt động kiểm sốt

> Quy trình cấp tín dụng

Thực hiện theo Quy trình cấp khoản tín dụng đối với khách hàng theo mơ hình giai

39

Lưu đồ 2.1: Quy trình cấp tín dụng tại NHCT

PGD/PKH Tldp nhan, kiềm tra hồ sσ Ưkét TSBD Lưu đồ A. Cấp khoản tín C Chi nhánh/PGD [1] Khách hàng/ Bên bảo đảm

Thong bão Cho khách háng

Thông bðo Cho khách hàng Bộ phận liên quan Cấp có thầm quyền Thầm đ|nh; lặp Tờ trinh thám đinh vở quy ốt đjnh tín Cập nhật vào INCAS Soạn thảo hợp đãng Kỷ két hợp đửng Thực hiện thú tục bđo đâm Iiet kβ Nhập kho h∂ Xf TSBD

ThuOc thâm quyền— ♦Ị Glao chứng từ P—;--------------------------------

-Chuydn- P.KTGD: Hồ Hô sơ gổc(TH TSC

41

Lưu đồ A, Cấp tín dụng thuộc thẩm quyền Chi nhánh/PGD [3]

PGD/PKH

Thanh lý HDCTD1HDBD; giả i tữả BL: giải dnãp TSBD

∙∏⅛p Jih⅛ lì, b⅛ ⅛u h⅛; Tħ⅛ m đmh vả d⅛ í Jl

Khách hàng/ Bên bảo đàm

Bộ phận i Cấp có liên quan thảm qu}

Quyel đị.i.ì

KhOng pháitrìi

Trinħ

*∖τsc. /

43

❖ Diễn giải quy trình và các chốt kiểm sốt gài đặt trong quy trình:

Bước 1: Cán bộ PKH/PGD hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp

tín dụng:

- Hướng dẫn khách hàng cung cấp đủ hồ sơ liên quan đến khách hàng (đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình), phương án, dự án/đề nghị cấp tín dụng cụ thể, lập, hoàn thiện hồ sơ đề nghị cấp tín dụng.

- Hướng dẫn cho bên bảo đảm về thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản, giải thích đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của bên bảo đảm khi cầm cố thế chấp tài sản và thông báo các hồ sơ, tài liệu cần phải xuất trình.

- Sao chụp một bộ hồ sơ tài sản phục vụ thẩm định, trả lại bản chính cho khách hàng, cung cấp hồ sơ tài sản cho cơng ty AMC theo quy trình phối hợp thẩm định và định giá tài sản giữa công ty AMC và chi nhánh trong hệ thống NHCT (trường hợp công ty AMC thẩm định, định giá TSBĐ).

->C'liốt kiểm soát ở bước này:

- Cán bộ PKH/PGD tiếp nhận hồ sơ, đối chiếu và kiểm tra sự đầy đủ, tính trung thực, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ do khách hàng, bên bảo đảm cung cấp, đối chiếu với các nguồn thông tin khác thu thập được (nếu có sự khác biệt thì u cầu khách hàng, bên bảo đảm giải thích và/hoặc trực tiếp điều tra thực tế để xác minh).

- Ngoài tài liệu do khách hàng và bên bảo đảm cung cấp, cán bộ PKH/PGD thu thập thông tin khác liên quan đến khách hàng (đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình),

phương án/dự án/đề nghị cấp tín dụng, TSBĐ từ các nguồn: cơ quan chủ quản của doanh nghiệp (đối với KHDN), hiệp hội ngành hàng, internet... hoặc trường hợp phức tạp, khó thu thập thơng tin thì có thể đề xuất giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh quyết định mua thông tin, thuê chuyên gia tư vấn thẩm định/thuê công ty định giá độc lập.

- Sau khi tiếp nhận hồ sơ, nếu khoản tín dụng vượt thẩm quyền của PGD và phải qua PKH tại CN để tái thẩm định: cán bộ PGD scan hồ sơ vào chương trình iCdoc gửi cho PKH tại Chi nhánh để tái thẩm định song song.

Bước 2: Thẩm định, lập tờ trình thẩm đinh và quyết định khoản tín dụng, dự thảo

HĐCTD, HĐBĐ:

- Cán bộ PKH/PGD:

• Xem xét tình hình sử dụng, hiệu lực của GHTD đã được phê duyệt và việc chấp

44

hành các điều kiện sử dụng GHTD (đối với khách hàng tổ chức): số dư tín dụng tính đến thời điểm thẩm định cấp tín dụng, thừi gian duy trì GHTD, thực trạng TSBĐ (nếu có), kết quả thực hiện các yêu cầu.

• Thẩm định khách hàng cá nhân, hộ gia đình, cập nhật kết quả thẩm định khách hàng, tình hình SXKD, tài chính của khách hàng tổ chức.

• Thẩm định phương án/dự án/đề nghị cấp tín dụng của khách hàng.

• Dự kiến lợi ích và rủi ro nếu cấp tín dụng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro như quản lý nguồn thu, dòng tiền của khách hàng; thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc CKBL, thỏa thuận và điều khoản bảo hiểm của đối tượng hình thành từ vốn vay theo quy định của PL/NHCT xét thấy cần thiết,.

• Thẩm định biện pháp bảo đảm tài sản bao gồm: tính pháp lý của hồ sơ tài sản, tài sản có thực và thực sự thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, không bị tranh chấp, không thuộc diện quy hoạch, giải tỏa và đủ điều kiện giao dịch trên thị trường, tính thanh khoản và khả năng quản lý, xử lý TSBD,...

- Tổ định giá; hoặc cán bộ PKH/PGD (Trường hợp không thành lập tổ định giá theo quy định): thực hiện định giá TSBĐ và lập biên bản định giá theo quy định bảo đảm cấp tín dụng và các văn bản hướng dẫn hiện hành của NHCT.

- Cán bộ PKH/PGD: kết luận thẩm định, đề xuất cấp tín dụng và lập tờ trình thẩm định và quyết định khoản tín dụng trình cho Lãnh đạo phịng.

∙÷Cac chốt kiểm sốt trong bước này:

- Khi cán bộ PKH/PGD thẩm định khách hàng, việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng được thực hiện theo Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng đối với khách hàng các nhân, hộ gia đình hiện hành của NHCT.

- Khi thẩm định biện pháp bảo đảm: phải thực hiện theo quyết định 3840/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 29/12/2012 về hướng dẫn thẩm định, định giá và quản lý TSBĐ. Trong trường hợp phải chuyển sang công ty AMC để thẩm định, định giá TSBĐ thì phải thực hiện theo quyết định số 2829/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 5/12/2012 về quy trình phối hợp thẩm định và định giá tài sản giữa công ty AMC với các chi nhánh trong hệ thống NHCT. Khi xác thực văn bản bảo lãnh và TSBĐ là số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ/thẻ tiết kiệm, GTCG của tổ chức khác: Lãnh đạo NHCT phân công hai cán bộ PKH/PGD trực tiếp đi xác nhận, phong tỏa tại cơ quan quản lý,

45

cơ quan phát hành theo hướng dẫn trong công văn 2002/TGĐ-NHCT35 và quyết định số 3840/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35.

Bước 3 : Xét duyệt cấp tín dụng

- Trường hợp CN được quyết định tín dụng mà khơng phải trình TSC kiểm sốt, phê duyệt thơng qua: Cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt cấp tín dụng trên Tờ trình thẩm định và quyết định khoản tín dụng theo ngun tắc người thẩm định khơng đồng thời là người quyết định.

- Trường hợp CN quyết định tín dụng và phải trình TSC phê duyệt thơng qua: PKH/PGD trình hồ sơ về Giám đốc/Phó Giám đốc Chi nhánh để quyết định, Giám đốc/Phó Giám đốc CN sẽ kiểm tra rà sốt hồ sơ và tờ trình thẩm định và quyết định khoản tín dụng do PKH/PGD trình, nếu thấy nội dung chữa rõ thì yêu cầu giải trình bổ sung chỉnh sửa, và quyết định cấp tín dụng trên tờ trình thẩm định và quyết định khoản tín dụng sau đó trình TSC (thơng qua phịng ĐGXH) kiểm sốt, phê duyệt thơng qua.

- Sau đó cán bộ PKH/PGD đàm phán với khách hàng và bên bảo đảm theo nội dung quyết định tín dụng của Lãnh đạo NHCT để soạn thảo HĐCTD, HĐBĐ và các văn bản liên quan, trình Lãnh đạo PKH/PGD rà sốt, ký nháy và scan vào chương trình iCdoc để trình Trụ sở chính cùng với các hồ sơ thẩm định.

∙÷Cac chốt kiểm soát:

- Phân cấp thẩm quyền phê duyện rõ ràng.

- Người quyết định cấp tín dụng khơng đồng thời là người thẩm định.

- Cán bộ PKH/PGD sau khi lập tờ trình thẩm định và trình lãnh đạo phịng thì lãnh đạo phịng sẽ kiểm tra rà sốt để đảm bảo đầy đủ, trung thực, chính xác. Trong trường hợp vượt thẩm quyền của PGD và phải qua PKH tại CN tái thẩm định thì PGD phải scan tờ trình thẩm định và quyết định tín dụng vào chương trình iCdoc chuyển cho PKH tương ứng tại CN để tái thẩm định, trình Cấp có thẩm quyền quyết định tín dụng xem xét, trình Trụ sở chính kiểm sốt, thơng qua.

Bước 4 : Thơng báo cho khách hàng (nếu khách hàng yêu cầu)

Cán bộ và lãnh đạo PKH/PGD; lãnh đạo NHCT sau khi nhận được thông báo phê duyệt thơng qua của TSC (nếu có), chi nhánh quyết định cấp tín dụng sẽ thơng báo cho khách hàng (nếu khách hàng yêu cầu) và cập nhật dữ liệu vào hệ thống INCAS.

46

- Cán bộ PKH/PGD soạn thảo văn bản thơng báo cấp tín dụng cho khách hàng hoặc khơng đồng ý cấp tín dụng sẽ phải thơng qua lãnh đạo PKH/PGD kiểm sốt nội dung thơng báo và lãnh đạo NHCT ký văn bản thông báo

- Khi cập nhật dữ liệu vào hệ thống INCAS phải thực hiện theo Quy trình quản lý nghiệp vụ tín dụng trên hệ thống INCAS hiện hành của NHCT.

Bước 5: Ký kết hợp đồng, thực hiện công chứng, chứng thực đăng ký GDBĐ

Cán bộ PKH/PGD in dự thảo HĐCTD, HĐBĐ từ chương trình iCdoc trình lãnh đạo PKH/PGD ký kiểm sốt từng trang và trình Người có thẩm quyền ký kết hợp đồng. Phối hợp với bên bảo đảm thực hiện các thủ tục về công chứng, chứng thực HĐBĐ, soạn thảo đơn yêu cầu đăng ký GDBĐ trình người có thẩm quyền ký kết hợp đồng và bên bảo đảm ký theo quy định. Thực hiện đăng ký GDBĐ, soạn và gửi các văn bản liên quan cho các cơ quan chức năng, gửi giấy ủy quyền thụ hưởng bảo hiểm, văn bản thông báo về việc tài sản được bảo hiểm được cầm cố/thế chấp tại NHCT tới cơ quan bảo hiểm có liên quan và nhận văn bản xác nhận từ cơ quan bảo hiểm (nếu có). Sau đó scan tồn bộ HĐCTD, HĐBĐ, kết quả đăng ký GDBĐ và các văn bản liên quan vào chương trình iCdoc chuyển cho phịng KSGN tại Trụ sở chính và các bộ phận khác liên quan để thực hiện.

∙÷C'ac chốt kiểm sốt:

- Cán bộ PKH/PGD trình dự thảo HĐCTD, HĐBĐ lên cho cấp có thẩm quyền ký kết thì cấp có thẩm quyền phải kiểm tra lần cuối nội dung HĐCTD, HĐBĐ và các văn bản liên quan đảm bảo nguyên tắc: thẩm quyền của người ký phải đủ tư cách pháp lý (đại diện theo PL hoặc ủy quyền), nội dung HĐ phù hợp với quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền, nội dung thỏa thuận với khách hàng, bên bảo đảm phù hợp với quy định của PL và không gây bất lợi cho NHCT. Trên từng trang hợp đồng phải có chữu ký tắt của Lãnh đạo PKH/PGD.

- Đơn yêu cầu đăng ký GDBĐ phải theo mẫu quy định của cơ quan đăng ký GDBĐ.

- Thực hiện đăng ký GDBĐ phải theo quy định của PL và quy định về bảo đảm cấp tín dụng hiện hành của NHCT.

- Các văn bản gửi cho các cơ quan chức năng phải theo hướng dẫn thẩm định, định giá và quản lý TSBĐ hiện hành của NHCT.

47

kiểm soát, phê duyệt dữ liệu về khách hàng, TSBĐ và khoản cấp tín dụng.

- Nhập dữ liệu về khách hàng, tín dụng: thực hiện theo quy trình quản lý nghiệp vụ tín dụng trên hệ thống INCAS hiện hành.

- Làm thủ tục giao nhận TSBĐ.

• Truờng hợp TSBĐ luu tại kho NH (NH nhận cầm cố TS): cán bộ và lãnh đạo PKH/PGD, bên bảo đảm cùng thủ kho kiểm đếm và niêm phong tài sản theo quy định (đối với TS không phải kiểm định chất luợng) hoặc cán bộ kiểm định thực hiện kiểm định, lập phiếu kiểm định chất luợng TSBĐ rồi niêm phong tài sản theo bì, bàn giao cho thủ kho. Sau đó cán bộ PKH/PGD lập biên bản nhận TSCC và nhập kho TSBĐ.

• Truờng hợp TSBĐ đuợc luu giữ tại kho của bên thứ ba do NHCT thuê để giữ hoặc kho của bên bảo đảm (truờng hợp cầm cố) hoặc NHCT và bên bảo đảm thỏa thuận thuê bên thứ ba trông, giữ (truờng hợp thế chấp): các bên bàn giao tài sản cho đúng đối tuợng, bên nhận tài sản nhập kho và bảo quản tài sản sau đó lập biên bản bàn giao TSBĐ cho mỗi bên giữ 1 liên biên bản.

- Nhập thông tin TSBĐ và nhập kho hồ sơ TSBĐ: cán bộ PKH/PGD nhập thông tin, tạo bản ghi TSBĐ, lãnh đạo PKH/PGD phê duyệt tạo TSBĐ sau đó cán bộ PKH/PGD in, ký BLK rồi trình lãnh đạo PKH/PGD kiểm sốt và ký trên BLK và trình lãnh đạo NHCT ký. Trng hợp TSBĐ dùng để bảo đảm cho khoản cấp tín dụng của khách hàng của PKH Chi nhánh: cán bộ PKH chuyển BLK cho bộ phận KTKS để giám sát, và đem các hồ sơ TSBĐ nhập kho đến bộ phận Kho quỹ. Sau đó cán bộ PKH/PGD scan BLK đã có đầy đủ chữ ký vào chuơng trình Icdoc, cuối ngày chuyển BLK cho bộ phận KTGD để kiểm soát và luu chứng từ theo quy định.

- Liên kết TSBĐ: các cá nhân, đơn vị thực hiện theo quy trình quản lý nghiệp vụ tín dụng trên hệ thống INCAS hiện hành của NHCT.

∙÷Cac chốt kiểm sốt:

- Khi làm thủ tục giao nhận tài sản, đối với tài sản phải kiểm định chất luợng mà do NHCT tự kiểm định thì cán bộ kiểm định thực hiện và lập phiếu kiểm định theo quy định của NHCT, truờng hợp thuê cơ quan chuyên mơn kiểm định thì phải cấp giấy kiểm định chất luợng TSBĐ có đầy đủ dấu, chữ ký của cơ quan kiểm định và sau khi kiểm định phải niêm phong tài sản theo bì truớc sự chứng kiến của thủ kho.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 219 (Trang 49 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w