Nhiều nhà kinh tế học đã đƣa ra tiêu chí khác nhau để đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty tiêu biểu nhƣ sau:
- Theo Gold Smith và Clutter Buck, (Water Goldsmith & David
Clutterbuck.1992,The Winning Streak:Britains top companies reveal their formulas for success, Penguin: n.e.edition,London) cĩ 3 tiêu chí đo lƣờng năng lực cạnh
tranh trong cung ứng dịch vụ của cơng ty là: tăng trƣởng tài sản vốn, doanh số và lợi nhuận trong 10 năm liên tục; uy tín của cơng ty trong ngành nhƣ là một doanh nghiệp dẫn đầu; sản phẩm/dịch vụ đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng.
- Theo Baker và Hart, (Micheal John Baker&Susan Hart.2007,The
marketing book,
6thedition, Butterworth– Heinemann,Routledge) cĩ 4 tiêu chí để đo lƣờng năng lực
cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ của cơng ty là tỷ suất lợi nhuận; thị phần; tăng trƣởng xuất khẩu; quy mơ.
-Theo Peters và Waterman, (Thomas J Perters,Robert H Waterman.1982,Industrial
management: United Stated,1st edition, Haper&Row, New York) cĩ 7 tiêu chí để đo
lƣờng năng lực cạnh tranh của cơng ty bao gồm: 3 tiêu chí đo lƣờng mức độ tăng trƣởng và tài sản dài hạn đƣợc tạo ra trong vịng 20 năm là: doanh thu, lợi nhuận và tổng tài sản; 3 tiêu chí đo lƣờng khả năng hồn vốn và tiêu thụ sản phẩm là: thời gian hồn vốn, thị phần và tỷ trọng xuất khẩu; tiêu chí cuối cùng là đánh giá lịch sử quá trình đổi mới của cơng ty.
Tĩm lại, tuy các cách đánh giá khác nhau nhƣng đều xoay quanh các tiêu chí: doanh thu, lợi nhuận, tài sản hữu hình và tài sản vơ hình, phƣơng pháp quản lý, uy tín của cơng ty, tỷ lệ đội ngũ quản lý cĩ trình độ cao và lực lƣợng cơng nhân lành nghề, chất lƣợng, giá cả, sự đa dạng hĩa sản phẩm/dịch vụ, hệ thống kênh phân phối v.v.v Những yếu tố đĩ tạo cho cơng ty khả năng khai thác mọi hoạt động, tiềm năng với hiệu suất cao hơn đối thủ. Từ cơ sở trên, sau khi tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành, cĩ thể đã xác định đƣợc các tiêu chí tiêu biểu cĩ ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tƣ vấn và tuyển sinh du học nhƣ sau:
1.3.1. Chất lượng nguồn nhân lực
Nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng vì nĩ đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi tổ chức. Trình độ nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ chuyên mơn của cán bộ cơng nhân viên, trình độ tƣ tƣởng văn hố của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cĩ đội ngũ nhân viên trình độ cao, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng xử lý tình huống chuyên nghiệp thì năng lực cạnh tranh rất tốt. Trình độ nhân lực cao sẽ tạo ra sản phẩm cĩ hàm lƣợng chất xám cao từ đĩ danh tiếng và uy tín của sản phẩm sẽ tăng cao, doanh nghiệp cũng tạo dựng đƣợc vị trí vững chắc trên thị trƣờng.
1.3.2. Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp
Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp đƣợc coi là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nĩi chung cũng nhƣ năng lực cạnh tranh nĩi riêng. Trình độ tổ chức, quản lý đƣợc thể hiện ở việc sắp xếp, bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận. Việc hình
thành tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp theo hƣớng tinh, gọn, nhẹ và hiệu quả cao cĩ ý nghĩa quan trọng, khơng chỉ bảo đảm hiệu quả quản lý cao, ra quyết định nhanh chĩng, chính xác, mà cịn làm giảm tƣơng đối chi phí quản lý của doanh nghiệp. Trình độ, năng lực quản lý của doanh nghiệp cịn thể hiện trong việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, lập kế hoạch, điều hành tác nghiệp v.v.v. Điều này cĩ ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn và do đĩ cĩ tác động mạnh tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Năng lực quản trị đƣợc thể hiện ở việc đƣa ra các chiến lƣợc, hoạch định hƣớng đi cho doanh nghiệp. Nhà quản trị giỏi phải là ngƣời giỏi về trình độ, chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ khả năng giao tiếp, biết nhìn nhận và giải quyết cơng việc một cách linh hoạt, nhạy bén. Năng lực quản trị cịn thể hiện ở việc nhà quản trị biết cách động viên, khuyến khích cấp dƣới làm việc với hết khả năng của mình, tạo sự gắn kết trong tồn cơng ty. Họ chính là ngƣời đứng mũi chịu sào trong mỗi bƣớc đi của doanh nghiệp, quyền lực cao nhất xong trách nhiệm cũng cao nhất. Vì vậy, họ đĩng vai trị chủ chốt trong sự thành bại của doanh nghiệp.
Muốn cĩ đƣợc đội ngũ nhân viên trung thành và tài giỏi ngồi yếu tố đãi ngộ doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng ngƣời, giao quyền chủ động cho cán bộ và thiết lập cơ cấu tổ chức linh hoạt thích nghi cao với sự thay đổi áp dụng các phƣơng pháp quản lý hiện đại đƣợc các doanh nghiệp nhiều nƣớc thực hiện thành cơng.
1.3.3. Ứng dụng cơng nghệ
Trong điều kiện kinh tế tồn cầu hĩa, việc ứng dụng phần mềm, thiết bị hiện đại trong sản xuất kinh doanh là điều vơ cùng cần thiết, ảnh hƣởng lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thiết bị, phần mềm hiện đại đƣợc ứng dụng phù hợp sẽ trở thành phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong cạnh tranh đặc biệt là ở lĩnh vực cĩ tốc độ phát triển nhanh nhƣ dịch vụ, cu thể nhƣ sau: cho phép rút ngắn thời gian tạo ra sản phẩm dịch vụ, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, hạ giá thành, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
1.3.4. Uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, để trở thành một doanh nghiệp cĩ sức cạnh tranh trên thị trƣờng, việc chú trọng đầu tƣ xây dựng thƣơng hiệu là điều vơ cùng quan trọng. Uy tín của doanh nghiệp là một chỉ tiêu định tính, đƣợc nhìn nhận qua số năm tồn tại và hoạt động trên thị trƣờng, uy tín của sản phẩm, v.v.v, để xây dựng một thƣơng hiệu mạnh thì khơng phải là điều dễ dàng. Doanh nghiệp cần cĩ hệ thống cơ sở hạ tầng trang thiết bị đáp ứng đầy đủ yêu cầu duy trì, phát triển hoạt động kinh doanh. Yếu tố quan trọng khác tạo ra uy tín là “con ngƣời trong doanh nghiệp”. Doanh nghiệp cĩ uy tín khi đội ngũ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn cao, giỏi tay nghề, thành thạo kỹ năng, nhiệt tình và trách nhiệm trong cơng việc. Thƣơng hiệu của một cơng ty cung cấp dịch vụ nào đĩ càng nổi tiếng thì sức cạnh tranh của cơng ty càng lớn. Điều đĩ cĩ nghĩa là nếu một sản phẩm nào đĩ cĩ đƣợc uy tín và hình ảnh tốt đối với ngƣời tiêu dùng thì sản phẩm đĩ cĩ một lợi thế cạnh tranh hơn hẳn so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
1.3.5. Năng lực hoạt động Marketing
Năng lực Marketing của doanh nghiệp là khả năng nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, khả năng thực hiện chiến lƣợc trong hoạt động Marketing. Khả năng Marketing tác động trực tiếp tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, gĩp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị thế của doanh nghiệp.
Trong điều kiện kinh tế hàng hĩa phát triển, văn minh tiêu dùng ngày càng cao thì ngƣời tiêu dùng càng hƣớng tới những hàng hĩa cĩ thƣơng hiệu uy tín. Vì vậy, xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm là một tất yếu đối với những doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trƣờng.
1.3.6. Sự tiện lợi cho khách hàng
Trong tình hình thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, khi mà các dịch vụ luơn nhanh chĩng bị sao chép, giá cả luơn ở mức cạnh tranh, tốc độ đổi mới sản phẩm luơn bị bắt kịp bởi các đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đĩ cũng chẳng cĩ gì hơn các doanh nghiệp khác. Chính bởi vậy, doanh nghiệp cần phải luơn đặt cho
mình câu hỏi “tại sao khách hàng nên chọn doanh nghiệp mình?” và khơng ngừng trả lời câu hỏi đĩ dù ở bất kỳ thời điểm nào. Khách hàng lựa chọn doanh nghiệp bạn vì: Vị trí gần; cĩ giải pháp tốt nhất cho vấn đề của họ; tạo khả năng cho họ mua đƣợc hoặc sử dụng đƣợc sản phẩm, dịch vụ vào thời gian thích hợp.
Việc doanh nghiệp chú trọng đến tiêu chí sự tiện lợi của khách hàng cũng thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, luơn coi khách hàng là thƣợng đế và trung tâm của hoạt động kinh doanh. Trên thực tế khơng phải doanh nghiệp nào cũng chú trọng yếu tố mà chỉ tập trung vào giá, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ. Nếu cơng ty đảm bảo tốt tiêu chí này thì sẽ khơng ngừng duy trì đƣợc vị trí thế và tăng trƣởng thị phần tốt trên thị trƣờng kinh doanh.
1.3.7. Khả năng liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp khác
Trong kinh doanh thƣờng xuất hiện các nhu cầu liên kết và hợp tác giữa các đối tác nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Khả năng liên kết hợp tác của doanh nghiệp thể hiện việc nhận biết các cơ hội kinh doanh để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất cũng nhƣ là sự linh hoạt của doanh nghiệp trong việc chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh. Nếu các doanh nghiệp khơng hoặc ít cĩ khả năng liên kết hợp tác sẽ bỏ qua nhiều cơ hơi kinh doanh, nhƣờng cơ hội đĩ cho các đối thủ.