Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Với tƣ cách là nhân viên của cơng ty, tác giả đã cĩ điều kiện quan sát và hiểu rõ quy trình thực hiện cơng việc và tiếp xúc trực tiếp với các nhân viên. Điều này tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả cĩ thể hiểu rõ về mơi trƣờng, tình hình hoạt động và các yếu tổ tác động để cĩ thể đánh giá khách quan năng lực cạnh tranh của cơng ty.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính
-Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết đƣợc sử dụng để thu thập thơng tin trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã tìm đƣợc và bằng các thao tác tƣ duy logic để rút ra kết luận cần thiết. Cụ thể:
+ Phân tích lý thuyết là phƣơng pháp nghiên cứu các tài liệu khác nhau về “Cạnh tranh và Năng lực cạnh trạnh” sau đĩ phân tích chúng thành từng phần để hiểu hơn về vấn đề mình đang nghiên cứu, chọn lọc đƣợc những thơng tin phù hợp phụ vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
+ Phƣơng pháp tổng hợp lý thuyết là phƣơng pháp liên kết sắp xếp các tài liệu thơng tin thu thập đƣợc thành hệ thống lý thuyết đầy đủ để về chủ đề nghiên cứu. Tại đây, tác giả sẽ chọn các nghiên cứu cĩ nội dung phù hợp và gần với nội dung tác giả đang muốn nghiên cứu kế thừa những lý luận của các tác giả trƣớc và hình thành những lý luận cơ bản để làm cơ sở nghiên cứu đề tài đã chọn.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng.
Trong đề tài này, tác giả quyết định sử dụng bảng hỏi phỏng vấn các chuyên gia để thu thập các dữ liệu và dùng ma trận hình ảnh để so sánh năng lực cạnh tranh của IDP Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh trực diện.
Bước 1: Xác định các tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp dịch vụ tƣ vấn du học
- Chất lƣợng nguồn nhân lực
- Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp - Ứng dụng cơng nghệ
- Uy tín và thƣơng hiệu của doanh nghiệp - Năng lực hoạt động Marketing
- Sự tiện lợi cho khách hàng
- Khả năng liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác Bước 2: Xác định kích thƣớc mẫu
Theo tác giả Hồng Trọng và Chu Nguyên Mộng Ngọc, với phân tích nhân tố, kích thƣớc mẫu sẽ phụ thuộc vào số lƣợng biến đƣợc đƣa ra trong phân tích nhân tố. Vì vậy, kích thƣớc mẫu (số quan sát) ít nhất phải bằng 5 lần số biến trong bảng hỏi để kết quả điều tra cĩ ý nghĩa (Hồng Trọng và Chu Nguyên Mộng Ngọc – phân tích dữ liệu nghiên cứu, NXB Thống kê 2005). Do vậy, tác giả xác định kích thƣớc
mẫu theo cơng thức cứ 1 biến trong bảng hỏi thì tƣơng đƣơng với 5 mẫu. Bảng hỏi cĩ 7 biến, vậy tổng số mẫu cần là 7 x 5 = 35.
Đối tƣợng phỏng vấn: các đại diện trƣờng nƣớc ngồi tại Việt Nam cĩ liên kết và cung cấp chƣơng trình học rộng rãi cho các cơng ty tƣ vấn du học với hình thức phỏng vấn: điện thoại, email, fax, gửi trực tiếp
Số phiếu phát ra: 40 phiếu, số phiếu trả lời hợp lệ: 35 phiếu
Thang điểm áp dụng: Đối với mức độ quan trọng là thang đo Likert bậc 5 (bậc 1: ít nhất hay cĩ tác động giảm năng lực cạnh tranh, bậc 5 ảnh hƣởng nhiều nhất hay tác động tăng năng lực cạnh tranh)
Cho số điểm = số mức chọn quan trọng (ví dụ mức 5 = 5 điểm, mức 1 = 1 điểm) Điểm của yếu tố = tổng số điểm của số điểm của mỗi mức độ nhân với số ngƣời chọn mức đĩ. Tính trọng số của mỗi yếu tố: Tổng số điểm của yếu tố chia cho tổng số điểm các yếu tố (sau đĩ làm trịn lấy 2 số lẻ)
Để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện:
Bƣớc 1: Lập một danh sách các yếu tố chính cĩ ảnh hƣởng quan trọng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành
Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (Khơng quan trọng) đến 1,0 (Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đến khả năng cạnh tranh của cơng ty trong ngành. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0
Bƣớc 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào khả năng của cơng ty với yếu tố, trong đĩ 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu
Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nĩ để xác định điểm số của các yếu tố.
Bƣớc 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận Đánh giá: So sánh tổng số điểm của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành để đánh giá khả năng cạnh tranh
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIÁO DỤC IDP – CHI NHÁNH HÀ NỘI