Các yếu tố mơi trƣờng tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn giáo dục IDP chi nhánh hà nội (Trang 32 - 37)

Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng đều phải chịu sự tác động của mơi trƣờng xung quanh và chiụ sự tác động từ chính bản thân doanh nghiệp. Do đĩ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khơng chỉ phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp mà cịn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan khác của mơi trƣơng xung quanh doanh nghiệp. Nhìn chung cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cĩ thể chia các yếu tố thành hai nhĩm chính:

1.4.1. Mơi trường vĩ mơ

Việc phân tích mơi trƣơng vĩ mơ giúp các nhà quản lý cĩ thể nhân diện đƣợc sự thay đổi và xu thế của mơi trƣờng đồng thởi đƣa ra những dự đốn về các khả nẳng năng xảy ra đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ,

các nhà quản lý sẽ xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhằm phát nắm bắt các cơ hội đồng thời giảm tránh các rủi ro do tác động của mơi trƣờng.

Mơi trƣờng quốc tế

Khi nền kinh tế thế giới phát triển theo hƣớng tồn cầu hĩa thì các nhân tố quốc tế sẽ đĩng vai trị ngày càng quan trọng trong chiến lƣợc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Xu hƣớng phát triển và hội nhập kinh tế đã đặt doanh nghiệp vào mơi trƣờng kinh doanh mới, các thủ tục trở nên đơn giản hơn giúp cho quá trình lƣu thơng, trao đổi hàng hĩa dịch vụ trở nên dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng

Các nhân tố thuộc về chính trị nhƣ mối quan hệ của chính phủ, vai trị của các tổ chức quốc tế, sự ra đời của hệ thống pháp luật quốc tế và các thỏa thuận cũng ảnh hƣớng sâu rộng tới hoạt động kinh doanh. Mối quan hệ giữa các chính phủ tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động đồng thời các tổ chức quốc tế và các hiệp định quốc tế cũng sẽ gián tiếp tác động vào doanh nghiệp, thiết lập mơi trƣờng kinh doanh quốc tế ổn định.

Mơi trƣờng kinh tế

Trong mơi trƣờng bên ngồi của doanh nghiệp, kinh tế là nhân tố phức tạp nhất. Mơi trƣờng kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố ảnh hƣởng tới sản xuất, phân phối và tiêu dùng dịch vụ bao gồm tốc độ phát triển kinh tế, tỷ giá hối đối và lãi suất trên thị trƣờng vốn…Tốc độ phát triển kinh tế cao sẽ làm thu nhập của ngƣời dân tăng lên điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng thanh tốn, họ sẽ cĩ nhu cầu đƣợc sử dụng các dịch vụ với chất lƣợng cao. Đây là cơ hội tốt cho hầu hết các doanh nghiệp nhƣng cũng buộc doanh nghiệp phải khơng ngừng tạo ra sản phẩm cĩ giá trị sử dụng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tỷ giá hối đối ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh, đặc biệt là với các doanh nghiệp nhập khẩu. Khi tỷ giá hối đối tăng, giá thành một đơn vị hàng hĩa nhập khẩu sẽ tăng lên tƣơng đối từ đĩ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giảm khả năng tiêu thụ và hiệu quả kinh doanh. Ngƣợc lại khi tỷ giá hối đối giảm sẽ làm cho giá hàng hố, dịch vụ nhập khẩu giảm

điều này tác động tới khả năng tiêu thụ và hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng quốc tế giảm.

Mơi trƣờng chính trị, pháp luật

Chính trị và pháp luật là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Một nền chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh. Hệ thống pháp luật đồng bộ nhất quán sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh, tạo mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho các thành phần kinh tế

Sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luơn là sự hấp dẫn của các nhà đầu tƣ và các tổ chức quốc tế cĩ mong muốn đƣợc liên kết hợp tác. Trong xu thế tồn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị và kinh doanh khơng chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà cịn thể hiện trong các quan hệ quốc tế. Để đƣa ra đƣợc những quyết định hợp lí trong quản trị doanh nghiệp, cần phải phân tích, dự báo sự thay đổi của mơi trƣờng trong từng giai đoạn phát triển.

Mơi trƣờng văn hĩa, xã hội

Gồm những chuẩn mực, giá trị, trình độ dân trí, phong tục tập quán, thĩi quen tiêu dùng, nghề nghiệp và phân phối thu nhập, sự phân bố dân cƣ v.v.v Những biểu biết và thơng tin về văn hố xã hội, dân cƣ giúp nhà quản trị hoạch định chiến lƣợc một cách hiệu quả.

Các giá trị văn hố xã hội tạo nên nền tảng của xã hội, sở thích, thái độ mua sắm của khách hàng. Bất kỳ sự thay đổi nào của các giá trị này đều ảnh hƣởng đến hiệu quả chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.2. Mơi trường ngành

Các yếu tố trong mơi trƣờng ngành cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và mức độ cạnh tranh trong ngành. Phân tích các yếu tố mơi trƣờng ngành giúp doanh nghiệp xác định đƣợc vị thế cạnh tranh của mình trên thị trƣờng từ đĩ đề ra mục tiêu cụ thể, xây dựng chiến lƣợc nâng cao khả năng cạnh tranh cho chính bản thân doanh nghiệp

Cĩ năm yếu tố cơ bản trong mơi trƣờng ngành cần phân tích là (1) khách hàng, (2) nhà cung ứng, (3) sản phẩm thay thế, (4) đối thủ tiềm năng và (5) đối thủ cạnh tranh. Mối quan hệ giữa các yếu tố đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau:

Hình 1.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter

(Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược & chính

sách kinh doanh, NXB Thống Kê, trang 48)

Khách hàng

Đối với doanh nghiệp, khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến sự tồn tại và phát triển. Sản phẩm, dịch vụ chỉ cĩ thế đƣợc bán nếu nĩ đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, cung cấp giá trị lợi ích mà khách hàng đang tìm kiếm, cĩ đƣợc sự tin tƣởng, chấp nhận của họ. Cĩ đƣợc khách hàng trung thành là một lợi thế lớn của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự trung thành của khách hàng đƣợc tạo ra bởi sự thỏa mãn về nhu cầu và mong muốn làm tốt hơn. Các doanh nghiệp nên lập bảng phân loại các khách hàng hiện tại và tƣơng lai. Các thơng tin thu đƣợc từ bảng phân loại này là cơ sở quan trọng định hƣớng quan trọng cho việc hoạch định kế hoạch nhất là các kế hoạch liên quan trực tiếp đến Marketing. Việc doanh nghiệp nỗ lực thỏa mãn nhu cầu khách hàng chính là nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Nhà cung ứng

Nhà cung ứng là đối tác kinh doanh cùng cung cấp cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh khác trong lĩnh vực các yếu tố cần thiết để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ. Các nhà cung ứng cĩ thể gây ra áp lực mạnh trong hoạt động của doanh nghiệp bằng cách tăng giá hoặc giảm chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cung ứng. Bởi vậy, để khơng ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động, các doanh nghiệp cần thực hiện nghiên cứu và mở rộng danh sách các nhà cung ứng để chủ động trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ.

Các sản phẩm thay thế

Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ cĩ thể thỏa mãn nhu cầu tƣơng đƣơng với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế rất đa dạng tạo thành nguy cơ cạnh tranh về giá rất mạnh đối với sản phẩm hiện cĩ, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cƣờng độ cạnh tranh. Doanh nghiệp luơn phải đối phĩ với hàng loạt đối thủ cạnh tranh. Mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt khi số doanh nghiệp hoạt động trong ngành tăng lên điều này làm thị phần của các doanh nghiệp hiên cĩ. Để cĩ thể duy trì và nâng cao vị trí, doanh nghiệp cần thƣờng xuyên nghiên cứu đƣa ra các tiêu chí, xác định đúng đắn đối thủ cạnh tranh trực diện của mình, phân tích từng đối thủ cạnh tranh để hiểu đƣợc thực lực, khả năng phản kháng và dự đốn chiến lƣợc kinh doanh của các đối thủ.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Đối thủ cạnh tranh tiêm ẩn là những doanh nghiệp cĩ khả năng tham gia vào thị trƣờng nhƣng hiện chƣa xuất hiện. Để đề phịng loại đối thủ cạnh tranh này, các doanh nghiệp phải luơn khơng ngừng nghiên cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, nâng cao giá trị gia tăng. Đồng thời, doanh nghiệp nên đề phịng và lƣờng trƣớc các đối tác làm ăn bởi vì họ cĩ thể gia nhập ngành nếu thấy tỷ suất lợi nhuận cao và cơ hội kinh doanh tốt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn giáo dục IDP chi nhánh hà nội (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w