Xây dựng các giá trị văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại NHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam BIDV Chi nhánh Hải Phòng - Khoá luận tốt nghiệp 254 (Trang 26 - 28)

1.2. Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp, xây dựng giá trị văn hóa doanh

1.2.2. Xây dựng các giá trị văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp có vơ vàn hình thức biểu hiện nhưng muốn xây dựng văn hóa doanh nghiệp khơng chỉ thực hiện trong ngày một ngày hai, nó có thể là một chặng đường kéo dài hàng thập kỷ. Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp khơng phải một khẩu hiệu, nó phải được sự vun đắp củ từng cá nhân trong doanh nghiệp, xây dựng văn hóa là chìa khóa để doanh nghiệp trường tồn. Có thể nói, xây dựng văn hóa

doanh nghiệp là hoạt động thiết lập các chuẩn mực và tạo thói quen.

Tuy nhiên, trên thực tế, việc xây dựng các giá trị văn hóa doanh nghiệp phải trải qua các giai đoạn khác nhau. Có nhiều mơ hình trong việc xây dựng văn hóa doanh được các nhà nghiên cứu áp dụng nhưng việc áp dụng vào doanh nghiệp cần phải có tính thực tiễn cao. Hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đã đề xuất một mơ hình với 11 bước cụ thể như sau:

- Bước 1: Tìm hiểu mơi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược của doanh nghiệp trong tương lai. Xem xét có yếu tố nào làm thay đổi chiến lược doanh

nghiệp trong tương lai.

- Bước 2: Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành công. Đây là bước cơ bản nhất để xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Giá trị cốt lõi phải là những

giá trị

khơng phai nhịa theo thời gian, là trái tim và linh hồn của doanh nghiệp. - Bước 3: Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới. Tầm nhìn chính

là bức tranh lý tưởng về doanh nghiệp trong tương lai, là định hướng để xây dựng

văn hóa doanh nghiệp.

- Bước 4: Đánh giá văn hóa hiện tại của doanh nghiệp và xác định yếu tố văn hóa nào cần thay đổi. Sự thay đổi hay xây dựng VHDN thường bắt đầu bằng

- Bước 5: Khi xác định được văn hóa lý tưởng cho doanh nghiệp và có sự thấu hiểu về văn hóa đang tồn tại trong doanh nghiệp thí sự tập trung tiếp theo là

vào việc

làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa các giá trị hiện có và những giá trị mong

muốn. Các khoảng cách này nên đánh giá theo 4 tiêu chí: phong cách làm

việc, ra

quyết định, giao tiếp, đối xử.

- Bước 6: Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi văn hóa. Lãnh đạo đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong xây dựng VHDN; là người đề xướng

và hướng dẫn các nỗ lực thay đổi; là người chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn,

truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng và cùng nỗ lực xây dựng.

- Bước 7: Soạn thảo kế hoạch hành động bao gồm: các mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc và trách nhiệm cụ thể, cái gì là ưu tiên?, đâu là chỗ cần

tập trung

nỗ lực?, cần những nguồn lực gì?, ai chịu trách nhiệm về những cơng việc cụ thể?,

thời hạn hoàn thành?.

- Bước 8: Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động và động viên tinh thần, tạo động lực cho sự thay đổi. Sự thay đổi sẽ ảnh hưởng đến đời sống

nhân viện

nên họ cần biết sự thay đổi đó đem lại điều gì tốt đẹp cho họ. Sự động viên, khuyến

khích sẽ dễ dàng hơn khi mọi người biết được vai trị mình là đóng góp và

xây dựng

tương lai doanh nghiệp.

- Bước 9: Nhận biết các trở ngại và nguyên nhân từ chối thay đổi và xây dựng các chiến lược để đối phó. Người lãnh đạo phải khuyến khích, động viên và

chỉ cho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại NHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam BIDV Chi nhánh Hải Phòng - Khoá luận tốt nghiệp 254 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w