1.3.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một loại doanh nghiệp đặc biệt. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại có những đặc thù riêng mà các doanh nghiệp hoạt động trong các gành khác khơng có. Sự khác biệt của doanh nghiệp ngân hàng được thể hiện ở các nội dung sau:
- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Đây là lĩnh vực kinh doanh hết sức “đặc biệt” vì nó liên quan trực tiếp đến tất
cả các
ngành và mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội. Do đó, hình ảnh và hiệu quả hoạt động
của NHTM có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
khác trong nền kinh tế và cả tâm lý của người dân. Lĩnh vực tiền tệ - ngân
hàng còn
được biết đến là lĩnh vực rất “nhạy cảm”, nó địi hỏi sự thận trọng trong điều hành
hoạt động kinh doanh để tránh những thiệt hại cho nền kinh tế - xã hội. Đối tượng
kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, mà tiền tệ là công cụ được nhà nước sử
dụng để
quản lý vĩ mô nền kinh tế, nó quyết định đến sự tăng trưởng hoặc suy thối
có giá trị khác.
- Hoạt động kinh doanh của NHTM chịu sự chi phối rất lớn bởi chính sách tiền tệ của NHTW. NHTM không thể mở rộng hoạt động kinh doanh khi NHTW
đang áp dụng chính sách đóng băng tiền tệ, hạn chế lạm phát và ngược lại. Vì vậy,
việc ngân hàng mở rộng hay thu hẹp hoạt động kinh doanh của mình đều chịu
sự chi
phối bởi chính sách tiền tệ của NHTW.
- NHTM là trung gian tín dụng, đóng vai trị là một tổ chức trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, biến chúng
thành nguồn vốn tín dụng để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, vốn
đầu tư
cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của tồn xã hội. Bởi vây, có
thể nói
NHTM là cầu nối giữa những chủ thể thừa vốn - các cá nhân có thu nhập
nhưng chưa
có nhu cầu sử dụng; các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp vừa tiêu thụ được sản
phẩm nhưng chưa có nhu cầu nhập nguyên liệu sản xuất, hàng hóa với các
chủ thể
thiếu vốn - những các nhân phát sinh nhu cầu nhưng thu nhập lại chưa có; các
tổ chức
kinh tế, doanh nghiệp đang cần nhập nguyên liệu, vật tư nhưng chưa tiêu thụ được
sản phẩm.
1.3.2. Một số đặc điểm nổi bật của văn hóa doanh nghiệp tại các NHTM
so với các
b. Các yếu tố văn hóa hữu hình được chú trọng đầu tư
Một giá trị quan trọng mà mọi NHTM đều mong muốn xây dựng và có được đó
là niềm tin của khách hàng đối với mỗi sản phẩm, dich vụ của ngân hàng mình. Tuy nhiên, khách hàng thường hình thành niềm tin đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng
hóa, dịch vụ thơng thường qua việc sử dụng trực tiếp sản phẩm cuối cùng (chiếc xe họ
đi, căn nhà họ ở,.) hay kết quả của quá trình sử dụng dịch vụ thì quá trình hình thành niềm tin của khách hàng đối với loại hình doanh nghiệp đặc thù như NHTM thường được đánh giá qua cả quá trình với rất nhiều các “tiếp xúc trực tiếp” - giao dịch tại ngân hàng và “tiếp xúc gián tiếp” - giao dịch điện tử. Chính vì vậy, các NHTM thường
rất chú trọng đầu tư đến các yếu tố văn hóa hữu hình nhằm tạo cảm giác an tâm, tin tưởng cho khách hàng ngay từ lần đầu tiên tiếp xúc. Từ thiết kế logo, câu khẩu hiệu (slogan), trang trí trụ sở, phịng giao dịch, phịng chờ, đồng phục của CBCNV,. đến thiết kế giao diện của website, thiết kế các cây ATM.
c. Nhiều yếu tố tạo mơi trường thúc đẩy văn hóa thứ bậc
Kinh doanh tiền tệ luôn được coi là lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro nhất trong nền kinh tế (bao gồm: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro mất vốn,.). Do đó, các quyết định kinh doanh của NHTM (bao gồm: quyết định về lãi suất, quyết định cho vay, quyết định đầu tư,.) từ trụ sở chính đến các chi nhánh, phịng giao dịch đều phải tuân thủ theo một quy trình với đầy đủ các bước bắt buộc, phức tạp. Như đã trình bày bên trên, các NHTM thường có cấu trúc quản lý phức tạp, cồng kềnh, nhiều cấp bậc với số lượng nhân viên lớn, đa dạng ở chức trách, nhiệm vụ. Chính vì thế, cũng phát sinh ra nhiều quy trình, quy định nghiêm ngặt trong cơng tác quản trị tại các NHTM. Những yếu tố này đã góp phần tạo ra môi trường thúc đẩy sự phát triển của văn hóa thứ bậc trong các NHTM.
1.3.3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong NHTM
NHTM là trung gian tài chính hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ nên có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Hệ thống các NHTM chiếm một tỷ trọng đáng kể trong các hoạt động trung gian
hưởng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia. Văn hóa doanh nghiệp trong các NHTM có những đặc điểm tương đồng với những đặc điểm chung của văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp bình thường khác nhưng do hoạt động trong
lĩnh vực đặc thù là tiền tệ, nên xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong NHTM bao gồm
những nội dung sau:
a. Xây dựng triết lý kinh doanh
Ngân hàng vừa là người huy động vốn, vừa cho khách hàng vay. Với vị trí là trung gian như vậy, sứ mệnh hay còn gọi là bản tuyên bố lý do tồn tại của ngân hàng là “kết nối các nhu cầu về tiền khác nhau trong nền kinh tế”.
Từ sứ mệnh đến chiến lược kinh doanh của ngân hàng đều được xây dựng trên
cơ sở kết hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong từng hoàn cảnh, sao cho tạo điều kiện
tốt nhất cho khách hàng đến gửi và vay tiền. Mỗi một ngân hàng khác nhau sẽ có chiến
lược kinh doanh khác nhau, nó phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh tại từng thời điểm.
Tuy nhiên, những nội dung cơ bản trong chiến lược kinh doanh mà ngân hàng phải đảm
bảo là: khơng ngừng hồn thiện các sản phẩm, dịch vụ để phục vụ tốt nhất các nhu cầu
của khách hàng; có những dịch vụ hỗ trợ để khách hàng khai thác tối đa các sản phẩm,
dịch vụ đã cung ứng; cải tiến thủ tục, hồ sơ;...
Có thể nói, triết lý kinh doanh đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong mọi hoạt
động của NHTM vì nó là hệ thống các sứ mệnh, tơn chỉ, tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu,. có vai trị định hướng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của ngân hàng. Xây dựng được triết lý kinh doanh đúng đắn sẽ là nền tảng vững chắc cho việc thực hiện các hoạt động tiếp theo của ngân hàng.
giao tiếp, có nếp sống lành mạnh”.
Những quy chuẩn về đạo đức, chế độ đãi ngộ, hình thức khen thưởng, kỉ luật là một trong những nội dung của đạo đức kinh doanh. Nó có tác dụng điều chỉnh hành
vi của CBCNV, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức cho họ giúp tạo ra những con người hết
lịng vì sự nghiệp chung trong một tổ chức ứng xử có văn hóa và có kỷ luật.
c. Xây dựng văn hóa của ban lãnh đạo ngân hàng
Nếu hình dung NHTM như một con tàu thì ban lãnh đạo của ngân hàng sẽ giữ
vị trí thuyền trưởng. Ban lãnh đạo chính là linh hồn, là người có vai trị quyết định quan trọng trong việc sáng tạo ra các giá trị văn hóa doanh nghiệp của NHTM. Ban lãnh đạo ngân hàng có thể khơng liên tục trực tiếp có mặt hàng ngày tại ngân hàng nhwung khi cần thiết, nhất là những lúc ngân hàng gặp khó khăn, họ ln là điểm dựa
vững chắc cho tồn bộ CBCNV trong cơng việc lãn tinh thần.
Ban lãnh đạo ngân hàng không chỉ quyết định cơ cấu tổ chức, chiến lược hoạt động,... mà còn là người sáng tạo ra các biểu tượng, ngôn ngữ, ý thức hệ, niềm tin, nghi
lễ và huyền thoại của ngân hàng; là người tạo ra mơi trường cho các cá nhân phát
huy tính
sáng tạo. Trong q trình hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp, văn hóa của
người lãnh đạo sẽ phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp. Những gì nhà lãnh đạo
quan tâm,
cách thức mà người lãnh đạo đánh giá, khen thưởng hoặc khiển trách nhân viên sẽ ảnh
hưởng trực tiếp tới hành vi của toàn bộ nhân viên dưới quyền [2]. Thêm vào đó, các nhà
lãnh đạo cũng góp phần tích cực trong việc đóng góp những kinh nghiệm, giá trị văn hóa
học hỏi được trong quá trình xử lý các vấn đề thực tế chung.