Thị phần tín dụng của các ngân hàng năm 2015

Một phần của tài liệu Phát triển các lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu (ACB) khoá luận tốt nghiệp 486 (Trang 54 - 61)

Thị phân tín dụng của các ngân hàng năm

2015 ■ Agribank ■ Vietinbank ■ BIDV ■ Vietcombank ■ ACB ■ MB ■ SCB ■ Sacombank ■ Techcombank ■ Eximbank ■ Các NH khác

Nguồn: [Chart] bizlive.vn/ tổng hợp

Từ biểu đồ Thị phần tín dụng của các ngân hàng năm 2015 ở trên, có thể thấy rằng ACB, Sacombank, Techcombank, MB đều đang bám sát nhau cạnh tranh về thị phần hoạt động cho vay trên tồn hệ thống.

Bảng 3.6: Quy mơ tín dụng trung bình/1 chi nhánh, PGD

Tỷ trọng thu nhập lãi

thuần/Tổng thu nhập (%) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ACB 77,64 78,69 94,59

Sacombank 87,19 79,58 78,16

Techcombank 76,77 83,79 77,14

TB ngành 775 769 787

Nguồn: Tính tốn từ số liệu tổng hợp từ BCTN các ngân hàng 2015

Có thể thấy quy mơ tín dụng/1 chi nhánh, PGD của ACB khá cao trong các ngân hàng TMCP, trong 3 ngân hàng thì ACB quy mơ tín dụng/ 1 chi nhánh, PGD của ACB (328,949 tỷ đồng) xếp thứ 2 sau Techcombank (404,403 tỷ đồng), và hơn rất nhiều so với Sacombank (291,065 tỷ đồng). Từ đó cho thấy, 1 chi nhánh, PGD của ACB rất đẩy mạnh hoạt động tín dụng.

3.2.2.3. Tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng/tổng thu của ngân hàng

Bảng 3.7: Tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng/ tổng thu nhập của 3 ngân hàng ACB, Sacombank, Techcombank và trung bình ngành giai đoạn 2013-2015:

Tỷ lệ cho vay/ Tổng tiền gửi (LDR) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ACB 76,49% 74,21% 75,74%

Sacombank 82,96% 77,67% 70,36%

Techcombank 58,6% 61% 70,9%

MB 63,17% 58,53% 65,75%

(Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và BCTN của các Ngân hàng)

Biểu đồ 3.9: Tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng/ tổng thu nhập của 3 ngân hàng ACB, Sacombank, Techcombank và trung bình ngành giai đoạn 2013-2015:

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và BCTN của các Ngân hàng

Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu, có thể thấy rằng hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu của ACB cũng như các ngân hàng trong hệ thống. Tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng/ tổng thu nhập của ACB ngày càng tăng qua các năm và đều lớn hơn mức trung bình ngành, cho thấy trong các hoạt động kinh doanh của ngân

hàng, thì hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu lớn nhất cho ACB, đến năm 2015, con số này chiếm trên 90%, một tỷ lệ lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng. So sánh với các đối thủ cạnh tranh, thì giai đoạn 2013-2015, Techcombank có xu hướng biến động tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng/ tổng thu nhập tăng qua các năm 2013-2014, nhưng lại giảm khá nhiều vào năm 2015 (còn 77,14%), dẫn tới tỷ lệ này thấp hơn mức trung bình ngành (77,21%). Cịn với Sacombank, tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng/ tổng thu nhập của Sacombank cũng giảm dần qua các năm từ mức 87,16% năm 2013 còn 78,16% (năm 2015), thấp hơn khá nhiều so với tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng/ tổng thu nhập của ACB. Trong 3 NHTMCP thì chỉ có ACB đều duy trì được tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng/ tổng thu nhập cao hơn mức trung bình ngành, từ đó cho thấy hoạt động tín dụng là một thế mạnh trong các hoạt động của ACB và đem lại kết quả hoạt động rất hiệu quả.

3.2.2.4. Tỷ lệ cho vay/tổng tiền gửi (LDR):

Để có thể thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng ACB vào hoạt động tín dụng ra sao, ta có bảng thống kê về tỷ lệ tổng dư nợ/tổng huy động vốn của 3 NHTMCP ACB, Sacombank và Techcombank sau:

Bảng 3.8: So sánh Tỷ lệ cho vay/ tổng tiền gửi của NHTMCP ACB, Sacombank, Techcombank qua các năm 2013-2015:

NIM (%) 2013 2014 2015 ACB 2,98 3,09 3,13 Eximbank 1,92 1,78 2,1 MB 3,83 3,8 4,17 Sacombank 5,12 4,33 4,38 Techcombank 32 3,6 3,8 TB ngành 3,12 2,92 3,0

Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ cho vay/ Tổng tiền gửi của các NHTMCPẢ Châu (ACB), Sacombank và Techcombank (%)

Nguồn: Báo cáo thường niên của các Ngân hàng

Qua bảng và biểu đồ cho thấy: các ngân hàng đều tận dụng khai thác nguồn vốn huy động vào hoạt động tín dụng rất lớn.

Giai đoạn 2013-2015, tỷ lệ dư nợ tín dụng/ tổng tiền gửi (LDR) của ACB đều đạt tỷ lệ rất cao và xu hướng khá ổn định. So với các đối thủ cạng tranh là Sacombank, mặc dù tỷ lệ này trong 2 năm 2013, 2014 của ACB đều thấp hơn so với Ngân hàng Sacombank, tuy nhiên xu hướng tỷ lệ Cho vay/ tổng tiền gửi của Sacombank lại giảm qua các năm và đến năm 2015, con số này nhỏ hơn khá nhiều so với ACB (tỷ lệ LDR của Sacombank giảm từ 77,67% (năm 2014) chỉ còn 70,36% (năm 2015) trong khi ACB tăng lên đến tỷ lệ LDR là 75,74% vào năm 2015), còn với Techcombank, tỷ lệ cho vay/ tổng tiền gửi có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ này đều thấp hơn khá nhiều so với tỷ lệ mà ACB duy trì. Điều này chứng tỏ ACB đang hoạt động hiệu quả hơn các ngân hàng đối thủ trong việc sử dụng nguồn vốn huy động tham gia vào hoạt động cho vay.

3.2.2.5. Tỷ lệ lãi cận biên (NIM)

Bảng 3.9: Tỷ lệ NIM của một số ngân hàng và mức trung bình ngành ngân hàng giai đoạn 2013-2014 (đơn vị:%)

Ngân hàng hạn 12 tháng, tháng 13Lãi suất huy động kỳ Lãi suất cho vaytrung bình

ACB 6,3%-6,9% 9,5%-10,4%

Sacombank 6,4%-7,5% 10%-11,5%

Techcombank 6,5%-7,6% 10,5%-13%

Tỷ lệ nợ xấu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ACB 293 226 223 Eximbank 124 221 22 MB 245 229 228 Sacombank 22 129 121 Techcombank 326 238 127 TB ngành 321 325 225

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và BCTN của các Ngân hàng Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ NIM của một số ngân hàng và mức trung bình ngành

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và BCTN của các Ngân hàng

Như vậy, trong giai đoạn 2013-3015, NIM của ACB cải thiện và tăng qua các năm, năm 2014, 2015, tỷ lệ này cịn vượt mức trung bình ngành, chứng tỏ chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi phải trả của ngân hàng ACB có xu hướng tăng, chênh lệch lãi suất giữa hoạt động huy động và hoạt động tín dụng được mở rộng thêm, chứng tỏ ngân hàng kinh doanh có lãi và duy trì được mức lãi suất cho vay khá tốt.

Tuy nhiên, xét trong hệ thống các ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh như Sacombank, Techcombank hay MB thì NIM của ACB lại thấp hơn khá nhiều. Điều này cho thấy chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động của ACB không nhiều, so với các ngân hàng khác đang cho vay ra được thị trường với mức lãi suất cao hơn lãi suất huy động, từ đó nguồn lợi nhuận đem về cho các ngân hàng cũng lợi thế hơn ACB.

Tuy nhiên, nhìn trên nhiều góc độ, thì tỷ lệ NIM của ACB thấp hơn một số ngân hàng đối thủ không hẳn là điều xấu. Tỷ lệ NIM thấp hơn, chứng tỏ ACB chấp nhận cho vay với mức lãi suất thấp hơn so với các đối thủ, nhằm đạt thị phần tín dụng lớn hơn.Áp dụng mức lãi suất cạnh tranh cũng đảm bảo cho Ngân hàng tiếp cận tốt hơn với nhóm khách hàng có tình hình tài chính tốt. Và chiến lược tiếp cận này hoàn toàn phù hợp đối với những ngân hàng muốn xây dựng một danh mục tín dụng chất lượng như ACB.

Nhìn vào bảng lãi suất cho vay và huy động của ACB so với Sacombank và Techcombank có thể thấy rõ điều đó:

Bảng 3.10: Lãi suất cho vay và huy động tại 3 ngân hàng cuối năm 2015:

Nguồn: Số liệu thực tế từ website và phịng tín dụng các ngân hàng

Như vậy ACB đang đạt được lợi thế cạnh tranh về giá trong hoạt động tín dụng.

3.2.2.6. Tỷ lệ nợ xấu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ACB 0,48% 0,55% 0,54% Eximbank 0,39% 0,03% 0,03% MB 1,28% 1,31% 1,19% Sacombank 1,42% 1,26% 0,48% Techcombank 0,39% 0,63% 0,86% TB ngành 0,49% 0,4% 0,4%

ROE Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ACB 6,58% 7,64% 8,17% Eximbank 4,32% 0,39% 0,29% MB 16,32% 15,79% 12,83% Sacombank 14,49% 12,56% 5,64% Techcombank 4,84% 7,4% 9,73% TB ngành 5,18% 4,6% 57%

Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ nợ xấu (NPL) của ngân hàng ACB và một số các đối thủ cạnh tranh:

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và BCTN của các Ngân hàng

Tỷ lệ nợ xấu của ACB tăng nhẹ vào năm 2014, nhưng đến năm 2015, nhờ cơng tác kiểm sốt và xử lý nợ xấu hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu của ACB đã giảm mạnh từ 3,33% (năm 2014) xuống còn 2,13% (thấp hơn mức trung bình ngành: 2,55%), điều này phản ánh chất lượng tín dụng tại ngân hàng và khả năng quản lý tín dụng của ACB trong khâu cho vay, đơn đốc thu hồi nợ ngày càng được cải thiện tốt hơn.

Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu của ACB cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh như Sacombank và Techcombank, chính vì vậy, ACB sẽ cần tăng cường và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thẩm định khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ và xử lý các khoản vay quá hạn, các khoản nợ xấu, có nhiều biện pháp kiểm sốt tình hình tín dụng nhiều hơn nữa.

3.2.2.7. Kết quả Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng và hiệu quả tài chính các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: thông qua ROE, ROA.

Một phần của tài liệu Phát triển các lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu (ACB) khoá luận tốt nghiệp 486 (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w