Lãi suất chovay và huy động tại 3 ngân hàng cuối năm 2015

Một phần của tài liệu Phát triển các lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu (ACB) khoá luận tốt nghiệp 486 (Trang 59 - 66)

Nguồn: Số liệu thực tế từ website và phịng tín dụng các ngân hàng

Như vậy ACB đang đạt được lợi thế cạnh tranh về giá trong hoạt động tín dụng.

3.2.2.6. Tỷ lệ nợ xấu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ACB 0,48% 0,55% 0,54% Eximbank 0,39% 0,03% 0,03% MB 1,28% 1,31% 1,19% Sacombank 1,42% 1,26% 0,48% Techcombank 0,39% 0,63% 0,86% TB ngành 0,49% 0,4% 0,4%

ROE Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ACB 6,58% 7,64% 8,17% Eximbank 4,32% 0,39% 0,29% MB 16,32% 15,79% 12,83% Sacombank 14,49% 12,56% 5,64% Techcombank 4,84% 7,4% 9,73% TB ngành 5,18% 4,6% 57%

Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ nợ xấu (NPL) của ngân hàng ACB và một số các đối thủ cạnh tranh:

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và BCTN của các Ngân hàng

Tỷ lệ nợ xấu của ACB tăng nhẹ vào năm 2014, nhưng đến năm 2015, nhờ công tác kiểm soát và xử lý nợ xấu hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu của ACB đã giảm mạnh từ 3,33% (năm 2014) xuống cịn 2,13% (thấp hơn mức trung bình ngành: 2,55%), điều này phản ánh chất lượng tín dụng tại ngân hàng và khả năng quản lý tín dụng của ACB trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ ngày càng được cải thiện tốt hơn.

Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu của ACB cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh như Sacombank và Techcombank, chính vì vậy, ACB sẽ cần tăng cường và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thẩm định khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ và xử lý các khoản vay quá hạn, các khoản nợ xấu, có nhiều biện pháp kiểm sốt tình hình tín dụng nhiều hơn nữa.

3.2.2.7. Kết quả Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng và hiệu quả tài chính các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: thông qua ROE, ROA.

Biểu đồ 3.13: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của ACB giai đoạn 2013- 2015

Nguồn: Tổng hợp từ BCTN các năm của ngân hàng ACB

Bảng 3.12: Tỷ lệ ROA và ROE của ACB và một số ngân hàng đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2013- 2015

Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ ROA của ACB và một số ngân hàng đối thủ cạnh tranhgiai đoạn 2013- 2015 giai đoạn 2013- 2015

Tỷ lệ ROA của ACB và một số ngân hàng đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2013- 2015

Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ ROE của ACB và một số ngân hàng đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2013- 2015

Tỷ lệ ROE của ACB và một số ngân hàng đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2013- 2015

M Eximbank )( Sacombank

)K Techcombank

9 TB ngành

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo Ngành ngân hàng và BCTN các ngân hàng qua các năm)

Giai đoạn 2013-2015 là giai đoạn phục hồi mạnh mẽ của ACB sau khó khăn năm 2012. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của ACB liên tục tăng qua cách năm, cùng với tỷ lệ ROA, ROE của ACB tăng dần qua các năm và đều đạt tăng trưởng cao hơn mức

trung bình ngành, qua đó có thể thấy ACB hoạt động kinh doanh hiệu quả trong giai đoạn vừa qua. Tuy vậy, so với Sacombank hay Techcombank, các tỷ lệ này của ACB cần cải thiện hơn nữa, vừa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, cũng là để khẳng định lại vị thế của ACB trên hệ thống các ngân hàng Việt Nam.

Như vậy, qua các chỉ tiêu định lượng phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ACB, có thể thấy: Hoạt động tín dụng của ACB hiệu quả, do đó, ACB đạt được kết quả kinh doanh khá khả quan giai đoạn 2013-2015. Từ đó có thể kết luận ACB có lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và đang tận dụng khá tốt những lợi thế đó.

3.2.3. Đánh giá LTCT trong hoạt động tín dụng của ACB thơng qua nhóm các chỉ tiêu định tính:

Để đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ, sản phẩm tín dụng của một ngân hàng, đây là một khái niệm trừu tượng, do đó, bài nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích, so sánh và quan sát từ các sản phẩm tín dụng với các đối tượng khách hàng của ngân hàng, cùng với nghiên cứu các khảo sát và thảo luận trên phương tiện truyền thơng, các kênh Social Media, qua đó đánh giá chất lượng làm hài lịng khách hàng của các hoạt động tín dụng của ngân hàng ACB.

3.2.3.1. Mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng:

Biểu đồ 3.16: Chỉ số sức mạnh thương hiệu của các NHTM đến năm 2014:

Nguồn: Báo cáo đánh giá năng lực cạnh tranh của VCB

Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của 1 hay 1 nhóm người bán và phân biệt các sản

phẩm hay dịch vụ đó với đối thủ cạnh tranh. Thương hiệu là tài sản vơ hình, vơ giá của doanh nghiệp”. Thương hiệu làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm. Uy tín cao của nhãn hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện “phịng thủ”, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá. Như vậy, một khi khách hàng đã nhận biết được thương hiệu của Ngân hàng, họ sẽ hình thành nên một sự tin tưởng đối với Ngân hàng và cao hơn nữa là lòng trung thành đối với Ngân hàng. Do đó, Ngân hàng có uy tín thương hiệu mạnh sẽ có được mức độ nhận biết cao của khách hàng hay nói cách khác, mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Ngân hàng cao chứng tỏ Ngân hàng có uy tín thương hiệu mạnh.

ACB ln đầu tư rất nhiều vào hoạt động kinh doanh nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho khách hàng. Nhưng bên cạnh đó, ACB cịn tổ chức rất nhiều những hoạt động khác nhau, đồng hành cùng các chương trình, hoạt động vì cộng đồng như: “Vì người nghèo” tại Tp. Hồ Chí Minh, “Hỗ trợ Sổ tiết kiệmcho Hội nữ cựu thanh niên xung phong có hồn cảnh đặc biệt khó khăn”, “Xây nhà tình thương” tại tỉnh Tiền Giang, “Xây dựng trường học”, “Quỹ học bổng STF” tra tặng những học bổng dài hạn cho sinh viên vượt khó học giỏi...

Những hoạt động này mang tính nhân văn cao đẹp, khơng chỉ có tác dụng quảng bá thương hiệu ACB mà cịn góp phần làm cho hình ảnh ACB trở nên gần gũi với mọi người.

Qua Biểu đồ 3.16: Chỉ số sức mạnh thương hiệu của các NHTM có thể thấy chỉ

số sức mạnh thương hiệu của ACB cao hơn so với Techcombank và Sacombank từ đó cho thấy thương hiệu là một trong những điểm mạnh mang lại lợi thế cạnh tranh cho ACB. Tuy nhiên con số này chỉ mang tính chất tương đối và thương hiệu của ACB (BEI Norm =1,5) vẫn nằm ở khoảng đầu của nhóm thương hiệu đang phát triển (BEI Norm= 1→3) nên ACB cần nỗ lực hơn nữa trong việc quảng bá thương hiệu nhằm tạo dựng một hình ảnh uy tín và bền vững trong lịng khách hàng.

3.2.3.2. Sự đa dạng và tính năng của các sản phẩm, dịch vụ tín dụng của Ngân hàng

Có thể thấy sự đa dạng hóa trong sản phẩm tín dụng tại 3 Ngân hàng qua bảng sau:

ACB

Sản phẩm tín dụng

cá nhân cố chứng khốn niêm yet, VayVay ứng tiền ngày, Vay cầm mua xe Ơ tơ thế chấp bằng

chính xe mua, Vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng.

Tổng sản phẩm tín dụng = 21 Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp Tài trợ tài sản cố định - dự án; Các dự án tài trợ đặc biệt cho

doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Sacombank

Sản phẩm tín dụng cá nhân

Cho vay góp chợ - nơng nghiệp; Cho vay du học; Cho

vay chứng minh; Cho vay chứng khốn. Tổng sản phẩm tín dụng = 18 Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp

Cho vay đại lý phân phối xe ô tô; Tài trợ thương mại trong nước; Cho vay bổ sung vốn lưu động SXKD; Bảo lãnh;

Bao thanh toán.

Techcombank

Sản phẩm tín dụng cá nhân

Cho vay siêu linh hoạt áp dụng cho hộ kinhdoanh; Cho

vay theo hạn mức tín dụng quay vịng áp dụng cho hộ kinh doanh. Tổng sản phẩm tín dụng = 16 Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp

Tiền gửi thực gửi; Vay vốn lưu động theo món; Tài trợ dự án trọn gói; Tài trợ xuất khẩu nơng sản

Một phần của tài liệu Phát triển các lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu (ACB) khoá luận tốt nghiệp 486 (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w