Tình hình hoạt động kinhdoanh của ACB giai đoạn 2013-2015:

Một phần của tài liệu Phát triển các lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu (ACB) khoá luận tốt nghiệp 486 (Trang 47 - 52)

CHƯƠNG 7 :_TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu Ngân hàng TMCPÁ Châu, hoạt động củaNgân hàng

3.1.2. Tình hình hoạt động kinhdoanh của ACB giai đoạn 2013-2015:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ACB cũng khơng ngừng mở rộng phát triển nâng cấp các phịng giao dịch thành chi nhánh, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, nghiên cứu đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Với slogan “Ngân hàng của mọi nhà” và phương châm "sự hài lòng lâu dài của khách hàng, niềm tin bền vững của cổ đơng, và tính ưu việt liên tục trong hoạt động", tồn thể cán bộ nhân viên và ban lãnh đạo quyết tâm phát triển ACB trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Nhìn chung trong những năm vừa qua, ACB đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao trong tất cả các lĩnh vực.

3.1.2.1. Tổng tài sản

Biểu đồ 3.2: Tổng tài sản của ACB giai đoạn 2011-2015:

Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCP Á Châu các năm

Tổng tài sản (TTS) đạt 201 nghìn tỷ đồng, tăng 22 nghìn tỷ đồng (12%) so cuối năm 2014, và 20,92% so với năm 2013. TTS của ngân hàng không chỉ tăng về quy mô mà cịn ln đảm bảo nâng cao chất lượng tài sản, có tính thanh khoản cao (với tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất cấp 1 và an toàn vốn đạt lần lượt 9,3% & 12,8%, tỷ lệ Cho vay/Huy động ổn định quanh mức 75-77%.)

Bảng 3.1: Tỷ lệ cho vay và tài sản sinh lời trên tổng tài sản của ACB giai đoạn 2011-2015

Nguồn: Báo cáo thường niên 2015 của NHTMCP Á Châu

Cơ cấu tài sản có sự dịch chuyển: gia tăng tỷ trọng cho vay khách hàng trong TTS, cuối 2015 tỷ trọng này là 66%, đạt mức cao nhất đối với ACB từ trước tới nay, khẳng định chiến lược tập trung vào hoạt động ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng. Bên cạnh đó tài sản sinh lời tăng 14%, cao hơn tăng trưởng quy mô TTS, chiếm 92% TTS. Tài sản sinh lời tiếp tục được ACB chú trọng phát triển, tập trung chủ yếu vào cho vay khách hàng truyền thống và trái phiếu chính phủ, nhằm đảm bảo mục tiêu tối đa hiệu quả sử dụng vốn đồng thời đảm bảo an toàn thanh khoản.

3.1.2.2. Hoạt động huy động vốn:

Trong khoảng thời gian từ 2013-2015, nguồn vốn huy động của ACB liên tục tăng trưởng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng cho vay của ngân hàng.

Biểu đồ 3.3: Tình hình huy động vốn của ACB từ năm 2013-2015

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên các năm của ACB

Huy động tăng trưởng mạnh liên tục kể từ năm 2013 trở lại đây sau khi ACB tất toán

Đến cuối năm 2015, số dư tiền gửi khách hàng đạt 175 nghìn tỷ đồng, tăng 13% so với đầu năm, chiếm 87% tổng nguồn vốn của ngân hàng, đạt 100% kế hoạch.

Để đạt kết quả này, ACB đã duy trì chính sách lãi suất cạnh tranh và khơng ngừng chủ động xây dựng các sản phẩm phù hợp, các chương trình kích thích trọng điểm cho từng phân đoạn khách hàng với lãi suất linh động; phát huy lợi thế thương hiệu và mạng lưới rộng khắp, cộng với cơ chế khuyến khích nội bộ, tăng cường lực lượng bán hàng và kỹ năng chăm sóc khách hàng nhằm gia tăng quy mơ huy động ở các đơn vị.

Huy động khách hàng cá nhân tăng 12%, đạt 143 nghìn tỷ đồng, chiếm 82% tổng huy động.

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu huy động tại ACB giai đoạn 2014-2015

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2015 của ACB)

Như vậy, qua kết quả cho thấy, bắt đầu từ giai đoạn tái cơ cấu của ngân hàng ACB, hiệu quả huy động vón của ngân hàng rất cao, khách hàng ngày càng lấy lại lòng tin và biết đến thương hiệu ACB bền vững hơn.

3.1.2.2. Tình hình cho vay

Trong các hoạt động ngân hàng, cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu. Với chiến lược phát triển tín dụng lành mạnh, chặt chẽ, và hiệu quả được ACB đặc biệt quan tâm, trong những năm qua, ACB đã từng bước lành mạnh hóa quy trình tín dụng của mình, xây dựng một quy ché riêng về cho vay doanh nghiệp, cho vay cá nhân rất chặt chẽ, rõ ràng, và đạt được kết quả như sau:

2015 Trtẽu VND 2014 -n⅛uVND 2013 Tr⅛lVħD

Thu nhãp từ hoat động klπh doarh πgoa∣ h⅛l

■ TIiJtifk ihdoarh ngoaitc giao nga/ 204380 168.654 218.ES5

■ ThJtifknhdoarhvarig 1.173 34.372 49.G5

2

■ Th J từ các cõng cụ tál Chmh pte ■ Slnh 14r tẽ 172.539 170.877 151.609

Chl phí hoat dõng kinh doanh ngoai hỂI

■ Chl v⅛ klrhdoann rgoaltẽ giao rga⅛, (30.531) (9.872)

_________

■ Chl vế Rlrhdoannvarg (55.580) (30.779) [329.409)

■ Chl vê các cõng cụ tal chinh phái Slnh r⅛n té (171362) (148.618) [1SS.31□)

120.624 133.634 (77.GlG)

Thu nhập từ hoạt độngdịchi vụ 2015

Trêu VND TrleuVND2014 TrtuVND2Ũ13

Dfchvntnarinteian 680.740 6O9.2S7 551.G7Ữ

Dfch VU rgãnquỹ 31.384 31.4E7 33.59β

Dfchvn mói gk⅛ 113.415 157.349 95.595

Các d∣chvu khác 185.438 146.579 13G.3β□

1.020.983 944.6B2 317.243

Biểu đồ 3.5: Tình hình cho vay của ACB giai đoạn 2013-2015:

Tổng dưnợchovay

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các năm của ACB)

Ke từ năm 2012, ACB đã chủ động tăng trưởng dư nợ với kỷ luật chặt chẽ, đảm bảo hài hòa mục tiêu quản lý rủi ro và tăng trưởng. Dư nợ cho vay khách hàng đạt 134 ngàn tỷ, tăng 18 ngàn tỷ đồng (15.2%) so cuối năm 2014, đạt mức tăng trưởng cao nhất của ACB kể từ năm 2012 trở lại đây và 102% kế hoạch đề ra. Trong đó cơ cấu các khoản vay như sau:

Biểu đồ 3.6: Cơ cấu các khoản vay của ACB:

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên 2015 của ACB)

Với định hướng khách hàng mục tiêu là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và

vừa, ACB đã đưa ra các chương trình cho vay ưu đãi nhằm hỗ trợ khách hàng, đặc biệt là

trong những giai đoạn kinh tế khó khăn. Cho vay KHCN đạt 65 nghìn tỷ đồng vào cuối 2015, tăng 25%, tiếp tục đóng vai trị đầu tàu dẫn dắt tăng trưởng cho vay của ngân

3.1.2.3. Dịch vụ và kinh doanh ngoại hối

Bảng 3.2: Hoạt động kinh doanh ngoại hối của ACB giai đoạn 2013 — 2015:

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các năm của ACB)

Cũng như hoạt động cho vay hay huy động vốn, hoạt động kinh doanh ngoại hối của ACB cũng tăng trưởng nhanh và bền vững, chứng tỏ hoạt động này cũng là một hoạt động kinh doanh có hiệu quả của ACB. Trong năm 2013, hoạt động kinh doanh ngoại hối của ACB còn chịu một khoản lỗ do chiến lược kinh doanh không thất bại và những biến động của thị trường (ACB lỗ 77.616 triệu đồng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối), nhưng ngay sau đó, ACB đã có nhiều biện pháp xử lý và thay đổi hiệu quả, đem lại nguồn thu nhập tương đối cho ngân hàng trên lĩnh vực kinh doanh ngoại hối là 183.634 triệu đồng (năm 2014) và 120.624 triệu đồng (năm 2015).

3.1.2.4. Hoạt động dịch vụ thanh toán

..2012

........ ..2013... 2014 2015

Danh mục đâu tư 26722 35 257 41 669 38^98

8

TPCP . .14531

..... ..24.583... ..28495.... 28.270

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các năm của ACB)

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ thanh toán của ACB tăng 13,37% so với năm 2014 và tăng 25,21% so với năm 2013, từ đó cho thấy dịch vụ thanh toán của ACB cũng ngày một được nâng cao và đem lại nguồn thu khá lớn cho ngân hàng (năm 2015 là 690.740 triệu đồng, chiếm 11,1%).

3.1.2.5. Các hoạt động đầu tư khác:

Bảng 3.4: Hoạt động đầu tư của Ngân hàng ACB giai đoạn 2012- 2015

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các năm của ACB)

Danh mục đầu tư tiếp tục được tái cơ cấu bằng việc trích lập dự phịng theo giá thị trường của 3 khoản đầu tư, và thoái vốn khỏi 1 khoản đầu tư vào TCTD trị giá 150 tỷ đồng, tiếp tục giải phóng và sử dụng vốn hiệu quả hơn. Hành động này thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, góp phần gia tăng phần vốn chủ sở hữu có thể sử dụng cho hoạt động kinh doanh cốt lõi của Ngân hàng, mà kết quả có thể thấy là hệ số an toàn vốn tiếp tục ổn định ở mức cao trong khi quy mơ TTS tăng mạnh. Trong đó, trái phiếu chính phủ (TPCP) chiếm trên 70% danh mục đầu tư của ACB, tương đương 15% TTS.

Một phần của tài liệu Phát triển các lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu (ACB) khoá luận tốt nghiệp 486 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w