Cơ cấu các khoản vay của ACB

Một phần của tài liệu Phát triển các lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu (ACB) khoá luận tốt nghiệp 486 (Trang 50 - 54)

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên 2015 của ACB)

Với định hướng khách hàng mục tiêu là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và

vừa, ACB đã đưa ra các chương trình cho vay ưu đãi nhằm hỗ trợ khách hàng, đặc biệt là

trong những giai đoạn kinh tế khó khăn. Cho vay KHCN đạt 65 nghìn tỷ đồng vào cuối 2015, tăng 25%, tiếp tục đóng vai trị đầu tàu dẫn dắt tăng trưởng cho vay của ngân

3.1.2.3. Dịch vụ và kinh doanh ngoại hối

Bảng 3.2: Hoạt động kinh doanh ngoại hối của ACB giai đoạn 2013 — 2015:

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các năm của ACB)

Cũng như hoạt động cho vay hay huy động vốn, hoạt động kinh doanh ngoại hối của ACB cũng tăng trưởng nhanh và bền vững, chứng tỏ hoạt động này cũng là một hoạt động kinh doanh có hiệu quả của ACB. Trong năm 2013, hoạt động kinh doanh ngoại hối của ACB còn chịu một khoản lỗ do chiến lược kinh doanh không thất bại và những biến động của thị trường (ACB lỗ 77.616 triệu đồng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối), nhưng ngay sau đó, ACB đã có nhiều biện pháp xử lý và thay đổi hiệu quả, đem lại nguồn thu nhập tương đối cho ngân hàng trên lĩnh vực kinh doanh ngoại hối là 183.634 triệu đồng (năm 2014) và 120.624 triệu đồng (năm 2015).

3.1.2.4. Hoạt động dịch vụ thanh toán

..2012

........ ..2013... 2014 2015

Danh mục đâu tư 26722 35 257 41 669 38^98

8

TPCP . .14531

..... ..24.583... ..28495.... 28.270

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các năm của ACB)

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ thanh toán của ACB tăng 13,37% so với năm 2014 và tăng 25,21% so với năm 2013, từ đó cho thấy dịch vụ thanh toán của ACB cũng ngày một được nâng cao và đem lại nguồn thu khá lớn cho ngân hàng (năm 2015 là 690.740 triệu đồng, chiếm 11,1%).

3.1.2.5. Các hoạt động đầu tư khác:

Bảng 3.4: Hoạt động đầu tư của Ngân hàng ACB giai đoạn 2012- 2015

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên các năm của ACB)

Danh mục đầu tư tiếp tục được tái cơ cấu bằng việc trích lập dự phịng theo giá thị trường của 3 khoản đầu tư, và thoái vốn khỏi 1 khoản đầu tư vào TCTD trị giá 150 tỷ đồng, tiếp tục giải phóng và sử dụng vốn hiệu quả hơn. Hành động này thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, góp phần gia tăng phần vốn chủ sở hữu có thể sử dụng cho hoạt động kinh doanh cốt lõi của Ngân hàng, mà kết quả có thể thấy là hệ số an tồn vốn tiếp tục ổn định ở mức cao trong khi quy mơ TTS tăng mạnh. Trong đó, trái phiếu chính phủ (TPCP) chiếm trên 70% danh mục đầu tư của ACB, tương đương 15% TTS.

3.2. Thực trạng về lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàngTMCPÁ Châu (ACB) TMCPÁ Châu (ACB)

3.2.1. Phương pháp đánh giá lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng củaACB ACB

Năm 2007- 2008 chứng kiến sự bùng nổ của thị trường tài chính, với việc hàng loạt các ngân hàng, các tập đồn tài chính được thành lập. Điều này đã khiến cho sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt hơn, đặc biệt trong mảng hoạt động tín dụng. Cho đến hiện nay, hệ thống Ngân hàng Việt Nam có sự góp mặt của gần 50 ngân hàng, trong đó: 5 NHTM nhà nước và NHTMCP có sở hữu nhà nước, 33 NHTMCP, 5 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 4 Ngân hàng liên doanh. Do ACB được xem là một trong những NHTMCP lớn nên các NHTMCP trong nhóm này là đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhất. Như vậy, bài nghiên cứu dựa trên phân tích và so sánh ACB với 2 đối thủ cạnh tranh chính, mẫu được chọn theo phương pháp phán đoán, các ngân hàng được chọn là những ngân hàng có quy mơ tương đương với Ngân hàng ACB, đó là: NHTMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank). Bên cạnh đó, một số chỉ tiêu được phân tích dựa trên mức

HiiphaiiTD Agtibank Vietttiban

k BfflV Vietcombank ACB MB SCB Sacombank Techcmibank Eximbank CacNEkhk

Nb 2013 13,5% 10,;% 10,6% 7,3% 2,9% 2,9% 2,5% 2,3% 22% 1,9% 37,0%

Năm 2011 13,8% 10,?% 10,?% 7,9% 2,9% 2,8% 2,7% 3,0% 22% 1,7% 41,6%

Nani 201Ĩ 13,7% 10,?% 10,8% 7,7% 3,0% 3,0% 2,6% 3,1% 2,4% 1,6% 11,1%

chung bình tồn ngành và so sánh với một số các ngân khác như NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) và NHTMCP Quân đội (MB).

Trong khối những NHTMCP có quy mơ vừa nhưng tình hình tài chính lành mạnh và khả năng sinh lời tốt, Sacombank hiện là ngân hàng dẫn đầu về tổng tài sản, và là một ngân hàng có quy mơ vốn huy động, cho vay cũng như lợi nhuận theo sát với kết quả của ACB. Đây được coi là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của ACB trong khối ngân hàng TMCP.

Với Techcombank thì sau hơn 20 năm hoạt động, Techcombank đã khẳng định là một trong những NHTMCP hàng đầu, tiên phong trong cung cấp dịch vụ hiện đại, đáp ứng nhu cầu thiết thực của khách hàng. Đây cũng là một trong những đối thủ lớn của ACB trong lĩnh vực hoạt động tín dụng.

3.2.2. Đánh giá lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng thơng qua cácchỉ tiêu định lượng phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của ACB: chỉ tiêu định lượng phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của ACB:

3.2.2.1. Quy mơ tín dụng và tăng trưởng quy mơ tín dụng:

Biểu đồ 3.7: Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tín dụng của ACB qua các năm 2013-2015

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và BCTN năm 2015 của ACB

Ke từ năm 2013, dư nợ cho vay khách hàng của ACB đều tăng trưởng mạnh qua các năm. Đặc biệt, dư nợ tín dụng năm 2015 đạt 134 nghìn tỷ đồng, tăng 15.2% so cuối năm 2014, đạt mức tăng trưởng cao nhất của ACB kể từ năm 2012 trở lại đây.

Quy mơ tăng trưởng tín dụng ngày càng tăng qua các năm đều đặn và ổn định chứng tỏ dấu hiệu tốt trong hoạt động và chất lượng tín dụng của ACB. Đồng thời qua đó cũng cho thấy hiệu quả của kế hoạch cơ cấu lại các hoạt động của ACB, dù trải qua một giai

đoạn khủng hoảng, khó khăn, nhưng ACB vẫn có bước tiến vững chắc trong các hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng của ACB đang thấp hơn mức trung bình ngành, trong 2 năm 2013 và

2014, tốc độ tăng trưởng tín dụng của ACB kém xa tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngành, nhưng đến năm 2015, con số này của ACB đã bước đột phá và gần đuổi kịp mức trung bình ngành. Đây là một tín hiệu tốt giúp ACB tiếp tục phát huy lợi thế cạnh

tranh hiện có của mình để đạt được mức tăng trưởng cao hơn nữa trong tương lai.

3.2.2.2. Thị phần tín dụng

Thị phần tín dụng là biểu hiện của hiệu quả hoạt động tín dụng và khả năng thu hút khách hàng đến với các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng.

Quy mơ tín dụng/1 chi nhánh, PGD năm 2015 (tỷ đồng)

ACB 382,949

Sacombank 291,065

Techcombank 404,403

Nguồn: Tổng hợp từ [Chart] bizlive.vn/

Có thể thấy rằng thị phần tín dụng của ACB khá ổn định trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam. Trong năm 2013, thị phần tín dụng của ACB là 2,9%, đến năm 2015, ACB đã mở rộng thị phần tín dụng thành cơng, nâng thị phần tín dụng mình lên 3,0%. Dù là một con số không lớn, nhưng cũng cho thấy nỗ lực của Ngân hàng trong việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng. ACB đang dần lấy lại thị phần và vị thế của mình.

Một phần của tài liệu Phát triển các lợi thế cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu (ACB) khoá luận tốt nghiệp 486 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w