Chính sách tín dụng đối với KHCN tại chi nhánh TPBank Hoàn Kiếm 1.Quy định chung về CVKHCN

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP tiên phong chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 423 (Trang 43 - 46)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG TPBANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

2.2. Chính sách tín dụng đối với KHCN tại chi nhánh TPBank Hoàn Kiếm 1.Quy định chung về CVKHCN

Để hoạt động cho vay KHCN được diễn ra một cách thống nhất chặt chẽ và rõ rằng thì rất cần các quy định về CVKHCN. Bởi các quy định này sẽ giúp cho các cán bộ tín dụng có cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động cho vay KHCN. Tại chi nhánh

30

TPBank Hoàn Kiếm việc cho vay KHCN sẽ căn cứ vào các quy định đã được ngân hàng TPBank xây dựng theo từng thời kỳ nhất định. Cụ thể như sau:

Các điều kiện chung

Có năng lực pháp lý dân sự, năng lực hành vi dân sự và chụi trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

KH có Hộ khẩu thường trú/KT3/HK09/ĐKKD của hộ kinh doanh/ làm việc và kinh doanh trên địa bàn tỉnh, thành phố và các đơn vị kinh doanh.

KH có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ gốc, lãi trong thời hạn đã cam kết với ngân hàng phải đảm bảo: Có nguồn thu nhập ổn định hoặc có nguồn thu nhập khác được ngân hàng chấp nhận đảm bảo trả cả gốc và lãi cho ngân hàng.

Có phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật, bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết trong trường hợp vay để kinh doanh, khởi nghiệp

Không áp dụng

Đối tượng vay vốn

- Đối với KH là các cá nhân: Các cá nhân đ của ngân hàng đưa ra sẽ được vay vốn.

- Đối với hộ gia đình, hộ sảr 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt

tín dụng, ngân hàng nước ngồi đố 30/12/2016, đã quy định khơng cho p

đình khơng có tư cách pháp nhân va muốn vay vốn thì cá nhân là chủ hộ

áp ứng được các điều kiện

1 xuất: Theo thông tư số động cho vay của tổ chức i với KH, ban hành ngày hép hộ kinh doanh, hộ gia y vốn. Nếu hộ kinh doanh sẽ phải đứng tên và chụi tư cách cá nhân.

Mục đích sử dụng

vốn

KH có mục đích sử vốn hợp pháp và khơng thuộc các trường hợp không được phép vay vốn quy định tại Quy chế tín dụng của TPBank.

Độ tuổi

Từ 18 đến 70 tuổi trong thời hạn của khoản vay. Riêng đối với trường hợp cầm cố sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi thì khơng giới hạn độ tuổi tối đa của người đi vay

KH có độ tuổi từ 22 tuổi trở lên tại thời điểm đề nghị vay vốn và khơng q 55 tuổi tại thời điểm tất tốn khoản vay với nữ và 60 tuổi với nam.

Tài sản bảo

đảm Bắt buộc phải có Khơng áp dụng

Độ tuổi bên bảo lãnh

Độ tuổi của bên bảo lãnh là cá nhân: Từ 18 đến 70 tuổi trong thời hạn của khoản vay. Riêng đối với trường hợp cầm cố sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi thì khơng giới hạn độ tuổi tối đa người bảo lãnh

Khơng áp dụng

Quan hệ tín dụng với các TCTD khác

KH khơng có nợ quá hạn từ nhóm 2 trở nên tại ngân hàng cấp vốn vay và các tổ chức tín dụng khác trong vịng 12 tháng và khơng có nợ nhóm 3 trở nên tại ngân hàng cấp vốn và/hoặc các tổ chức tín dụng khác trong vịng 36 tháng tính đến thời điểm đề nghị vay vốn.

Người đồng ký vay

Trường hợp có người đồng ký vay thì phải tuân theo các nguyên tắc:

Người đồng ký vay phải có quan hệ vợ chồng/người có quan hệ huyết thống( bố, mẹ, con đẻ,...) với KH vay vốn chính.

Người đồng ký vay phải ký trong hợp đồng tín dụng cùng KH vay chính, đáp ứng các điều kiện về KH, điều kiện cho vay, thời hạn cho vay, giới hạn cho vay và các quy định khác đối với KH vay vốn.

Khơng áp dụng

Nguồn trả nợ

KH phải có nguồn thu nhập ổn định, đảm bảo việc trả nợ cho ngân hàng cả gốc và lãi khi đến hạn. Quy định tỷ lệ DTI đảm bảo đối với khoản vay có tài sản đảm bảo tối đa là 75%.

DTI là tỷ suất suất nợ trên thu nhập - biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiền trả nợ với tổng thu nhập hàng tháng của KH vay vốn. Xác định bằng cách: Số tiền phải trả hàng tháng Tổng thu nhập hàng tháng KH có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP tiên phong chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 423 (Trang 43 - 46)

w