- Đảm bảo tính tổng hợp, thống nhất và đồng bộ trong cơng tác quản lý sử dụng vốn vay ODA.
- Bảo đảm sự tham gia rộng rãi của các bên có liên quan, trong đó có đối t-ợng thụ h-ởng.
- Bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch về quyền hạn và trách nhiệm của các bên có liên quan.
- Bảo đảm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và Nhà tài trợ.
Thứ t-, quá trình thu hút, quản lý sử dụng vốn vay ODA phải tuân
theo các quy định của luật ngân sách Nhà n-ớc, quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, quy chế quản lý vay và trả nợ n-ớc ngoài và các quy chế hiện hành khác của Nhà n-ớc. Tr-ờng hợp điều -ớc quốc tế về vốn vay ODA đã đ-ợc ký kết giữa Nhà n-ớc hoặc Chính phủ với nhà tài trợ có quy định khác thì thực hiện theo quy định điều -ớc quốc tế đó.
Việt Nam đã thể hiện quan điểm rõ ràng đối với vốn vay ODA là thu hút nguồn vốn vay ODA và nhấn mạnh đó là một nguồn vốn quan trọng đối với nền kinh tế đất n-ớc. Đây là quan điểm, thái độ mấu chốt bởi hiện nay trên thế giới các nhà kinh tế học đang tranh cãi với nhau rất gay gắt, một bên cho rằng vốn vay ODA là cần thiết và có tác động thúc đẩy tăng tr-ởng và phát triển kinh tế, một bên lại cho rằng vốn vay ODA chỉ làm cho các n-ớc đã kém phát triển lại càng kém, đẩy các n-ớc này vào vòng nợ nần khơng lối thốt, dẫn chứng là hàng loạt các n-ớc Châu Phi, Châu Mỹ La tinh. Tuy nhiên, Đảng và Nhà n-ớc cũng nhận thức đ-ợc "Điều quan trọng là các nguồn vốn vay ODA phải đ-ợc sử dụng có hiệu quả. Chính phủ nhận trách nhiệm điều phối
và sử dụng viện trợ n-ớc ngoài với nhận thức sâu sắc rằng nhân dân Việt Nam sẽ là ng-ời gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn này khơng đ-ợc sử dụng có hiệu quả "Võ Văn Kiệt tại Hội nghị các nhà tài trợ năm 1993"[5]
Với việc thể hiện và đ-a ra các quan điểm nêu trên, thì thực tế từ năm 1993 trở lại đây, các quan điểm đã từng b-ớc thể hiện vai trò quan trọng là kim chỉ nam, là căn cứ để Chính phủ, các Bộ có liên quan đ-a ra các Nghị định, Thơng t- h-ớng dẫn: Nghị định 20/CP, 87/CP, 17/CP về quản lý và sử dụng nguồn vốn vay ODA, cũng nh- xây dựng các cơ quan chức năng quản lý nguồn vốn vay ODA, cơ chế hoạt động và ban hành các quy trình thực hiện vốn vay. Các nhà tài trợ và Chính phủ đánh giá b-ớc đầu đã phát huy hiệu quả vốn vay ODA đối với tăng tr-ởng và phát triển nền kinh tế.
Tuy nhiên, về quan điểm quản lý sử dụng vốn vay ODA vẫn còn nhiều điểm cần đ-a ra bàn luận và giải quyết.
- Các quan điểm trên mới đ-ợc đ-a ra một cách có hệ thống tại Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001, còn từ năm 1993 đến năm 2000 với quan điểm đ-a ra ch-a có hệ thống, rõ ràng nên đã gây rất nhiều khó khăn cho việc ban hành văn bản, chính sách; sự liên kết, phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà n-ớc Trung -ơng, ngành và địa ph-ơng với nhau; giữa nhà tài trợ với Chính phủ. Vì thế, q trình đàm phán, ký kết diễn ra chậm, tỷ lệ giải ngân vốn vay thấp, tiến độ thực hiện dự án kéo dài, quản lý việc thực hiện lỏng lẻo, lãng phí nên hiệu quả sử dụng vốn vay ODA rất thấp.