quá trình th-ơng thảo hợp đồng ký kết giữa ban quản lý dự án với các nhà thầu chính (th-ờng là các nhà thầu của n-ớc ngồi) và q trình th-ơng thảo hợp
đồng thuê lại giữa các nhà thầu chính và các nhà thầu phụ của Việt Nam. Trên thực tế quá trình th-ơng thảo và ký kết hợp đồng vừa phải tuân thủ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Việt Nam, vừa phù hợp với hợp đồng kinh tế quốc tế, vừa thể hiện d-ới văn bản tiếng việt lẫn văn bản bằng tiếng n-ớc ngồi. Trong khi trình độ chun mơn kinh tế, ngoại ngữ và kinh nghiệm ký kết các hợp đồng lớn của cán bộ các ban quản lý dự án và các nhà thầu phụ của Việt Nam thấp nên khơng l-ờng tr-ớc đ-ợc những phát sinh có thể xảy ra. Hay có nhiều điều khoản khơng rõ ràng, gây tranh cãi, bất lợi cho phía Việt Nam trong q trình tổ chức thực hiện dự án, làm khó khăn cho phía nhà thầu và nh- vậy lại tác động đến chất l-ợng của dự án. [10, 36]
- Tình trạng khơng cấp đủ vốn đối ứng và q trình rút vốn cịn nhiều phiều hà và chậm trễ. Điều này gây ra khó khăn về mặt tài chính đối với các nhà thầu và khả năng hoạt động của ban quản lý dự án. Làm cho tiến độ thực hiện bị chậm lại. Vốn đối ứng cấp không đủ và chậm là một nguyên nhân chủ quan đang tồn tại, lý do chính là:
Các chủ dự án lập kế hoạch dự tốn về vốn đối ứng khơng đầy đủ hoặc không kịp thời để đ-a vào ngân sách hàng năm (đối với những vốn vay thông qua ngân sách cấp) hoặc do khó khăn về mặt tài chính của các doanh nghiệp (vốn tự có hay vốn vay tín dụng ngân hàng, trợ giúp từ ngân sách) vay lại vốn.
Thực tế, chi v-ợt vốn đối ứng ghi trong kế hoạch năm chủ yếu do nguyên nhân mức đền bù di dân giải phóng mặt bằng thực tế theo Nghị định 22/CP cao hơn mức đền bù quy định tr-ớc đây.
Một số địa ph-ơng có dự án vốn vay ODA (nhất là các dự án thuỷ lợi, cấp n-ớc sinh hoạt) khơng bố trí đủ và kịp thời vốn đối ứng từ ngân sách của
tỉnh theo quyết định đầu t- đ-ợc chính phủ phê duyệt mà vẫn trông chờ vốn đối ứng cấp từ ngân sách trung -ơng.
Thủ tục và thời gian rút vốn vay ODA để thực hiện còn chậm trễ, mất nhiều thời gian. Trong khi hợp đồng ký kết với các nhà thầu lập hồ sơ thanh toán cho đến khi nhận đ-ợc tiền là 56 ngày (theo thơng lệ quốc tế). Thực tế tình trạng này th-ờng xảy ra khiến một số nhà thầu phải yêu cầu chủ dự án thanh toán trả lãi chậm, gây chi phí và thiệt hại cho Nhà n-ớc. Nguyên nhân là do thực tế Thông t- liên tịch 81/1998/TT-BTC- NHNN h-ớng dẫn quy trình thủ tục và quản lý việc rút vốn vay ODA ch-a đ-ợc thực hiện đúng. Theo thông t- này thời gian xác nhận hồ sơ hợp lệ và làm thủ tục để rút vốn tối đa từ 5 đến 8 ngày. Tuy nhiên, tiến độ rút vốn phụ thuộc phần lớn vào tiến độ thực hiện của các dự án và tập hợp đầy đủ hồ sơ rút vốn hợp lệ của các chủ dự án phải phù hợp với thoả thuận cam kết đ-ợc các nhà tài trợ quốc tế chấp nhận (th-ờng nhà thầu lập hồ sơ thanh toán gửi cho t- vấn, sau 20 đến 26 ngày t-vấn mới xác nhận gửi cho chủ đầu t-, chủ đầu t- xem xét và duyệt hồ sơ khoảng 10 ngày, có tr-ờng hợp hàng tháng sau đó bộ chứng từ mới đ-ợc chuyển đến bộ tài chính để làm thủ tục (tổng đầu t- khơng khớp với tổng chi phí). [3, 12]
- Giải phóng mặt bằng và tái định c- đ-ợc coi là một trong những (nguyên nhân) trở ngại lớn nhất trong việc thực thi dự án. Theo cơng tác theo dõi tình hình thực hiện các dự án sử dụng vốn vay ODA thì 80% các dự án bị ách tắc, v-ớng mắc là do ngun nhân khơng giải phóng đ- ợc mặt bằng. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến v-ớng mắc là:
+ Những khác biệt trong chính sách đền bù giải phóng mặt bằng giữa Việt Nam với các nhà tài trợ mà chủ yếu là Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân
hàng phát triển Châu á (ADB). Theo quan điểm của WB và ADB thì khi di rời dân để giải phóng mặt bằng thì phải đảm bảo chỗ mới có điều kiện ít nhất phải bằng chỗ cũ về chỗ ở, việc làm, điều kiện sống vì thế chi phí rất cao. Trong khi theo chính sách của Việt Nam thì chi phí đền bù chỉ đảm bảo chỗ ở mới và một khoản tiền hỗ trợ cuộc sống bởi theo phía Việt Nam thì đất là của Nhà n-ớc khi Nhà n-ớc cần thì dân phải trả. Cịn theo ADB thì ở n-ớc ngồi đất là thuộc sở hữu t- nhân. Nhà n-ớc muốn lấy đất phục vụ cho dự án thì phải mua lại của dân theo thoả thuận hai bên.
+ Cơ chế, chính sách về đền bù và giải phóng mặt bằng ch-a đồng bộ và phù hợp với thực tiễn, thể hiện:
Cơ chế, chính sách về đền bù và giải phóng mặt bằng ch-a đồng bộ, cịn nhiều mâu thuẫn với nhau. Trên thực tế, quy định về giải phóng mặt bằng và đề bù thiệt hại đất tại nghị định 22/1998/NĐ-CCP ch-a thống nhất và bất cập với các quy định tại Nghị định 60/CP ngày 7/4/1994 và Nghị định 45/CP ngày 3/8/1996, khi thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất khi cấp giấy chứng nhân, ng-ời sử dụng ổn định từ sau ngày 18/12/1980 đến ngày 1510/1993 phải nộp 20% tiền sử dụng đất, trong khi đó theo 22/CP, khi đền bù ng-ời sử dụng đất ổn định từ tr-ớc ngày 8/1/1988 đ-ợc đền bù 100%, sau ngày 8/11/1988 chỉ đ-ợc xét hỗ trợ. [21]
Mặt khác giá đất cũng ch-a đ-ợc thống nhất, thể hiện giá đất để tính thuế sử dụng đất lại lấy giá theo quy định trong luật đất đai và các Nghị định có liên quan. Giá này th-ờng ở mức thấp hơn nhiều so với giá đất trên thị tr-ờng hiện tại. Trong khi đó, ng-ời dân muốn giá đền bù đất phải ngang với giá thị tr-ờng hiện tại. Thực tế các dự án đều phải chấp nhận. Nh- vậy, gây thiệt hại lớn cho ngân sách Nhà n-ớc trong thu thuế sử dụng đất.
+ Trong q trình thực hiện giải phóng mặt bằng thì thiếu sự phối chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan của Việt Nam mà chủ yếu là giữa Bộ chủ quản, Ban quản lý dự án, Chủ đầu t- với các chính quyền địa ph-ơng cơ quan có trách nhiệm về giải phóng mặt bằng. Vì thế, ban quản lý dự án tiếp cận và làm việc với dân rất khó khăn.
+ Chính quyền địa ph-ơng có khi cịn tự đặt ra những quy định riêng về giải phóng mặt bằng và tái định c- so với quy định chung của chính phủ. Hoặc do khả năng, kinh nghiệm, trình độ của cán bộ ban quản lý dự án.
+ Do tính đa dạng về phạm vi của các dự án, ví nh- một dự án cải tạo quốc lộ 1 sử dụng do vốn vay WB và ADB liên quan đến hầu hết các tỉnh, thành phố trên trục quốc lộ 1. Do vậy, việc thống nhất quan điểm về giải phóng mặt bằng là khó khăn, mất nhiều thời gian. [3]
+ Do ng-ời dân đòi hỏi giá đền bù quá cao so với khung giá Nhà n-ớc
quy định, ví dụ đ-ờng xun á: ng-ời dân địi 400.000 đến 500000/1m2 có nơi địi 1 triệu đồng/m2 hoặc do lịch sử để lại, có nghĩa cơng tác quản lý đất tr-ớc đây không tốt nên giấy tờ đất hợp lệ của ng-ời dân khơng có hoặc bị thất lạc, lấn chiếm nên quá trình làm thủ tục để đền bù theo quy định Nhà n-ớc mất nhiều thời gian và khó khăn. Ngồi ra, ch-a kể một số hộ dân cịn cố tình khơng di chuyển, khơng nhận tiền đền bù với lý do đòi thêm tiền đền bù hoặc do phong tục tập quán, tín ng-ỡng. Ví nh- dự án đ- ờng xuyên á. Trong gần 5000 hộ dân phải di chuyển để giải phóng mặt bằng dọc hai bên đ-ờng thì đến nay đã thực hiện đ-ợc 4700 hộ, hiện còn 300 hộ đang tiến hành khiếu nại, chủ yếu với lý do giá đền bù thấp không theo kịp giá thị tr-ờng hiện nay. [37]
+ Khi lập dự án và duyệt dự án khả thi thì nội dung về giải phóng mặt bằng và xây dựng khu tái định c- không đ-ợc quan tâm đúng mức nên khi dự án đi vào triển khai thì phải dừng lại do Ban quản lý phải đi tìm kiếm mặt bằng và xây dựng khu tái định c- khá lâu hoặc do chi phí cho vấn đề này quá cao, v-ợt quá nhiều dự tốn nên bên nhà tài trợ khó chấp nhận và lại phải mất thời gian đàm phán lại.
"Theo quy định, việc giải phóng mặt bằng phải có ý kiến thống nhất của các cơ quan, bên góp vốn thanh tốn về giải phóng mặt bằng và tái định c- hai lần. Lần đầu khi lập kế hoạch và lần thứ hai khi thực hiện. Thực tế cho thấy, do yêu cầu của bên tài trợ về việc có đ-ợc kế hoạch hành động về tái định c-ngay trong quá trình đàm phán đi đến ký kết khoản vay, việc đồng ý trong lần đầu này th-ờng dễ dàng hơn lần hai rất nhiều và chính sự thay đổi về quan điểm này đã khiến cho việc tiến hành giải phóng mặt bằng trở nên khó khăn, bế tắc và chí ít cũng kéo dài thời gian dự án thêm nhiều". [3]