Sự cần thiết phải quản lý sử dụng vốn vay ODA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở việt nam (Trang 28 - 33)

- Vốn vay ODA thúc đẩy đầu t

1.2.1.2. Sự cần thiết phải quản lý sử dụng vốn vay ODA

Vốn vay ODA là một nguồn lực cần thiết và quan trọng đối với quá trình cơng nghiệp hố và thúc đẩy tăng tr-ởng nhanh của các n-ớc đang phát triển. Điều này chỉ thành hiện thực khi các n-ớc đang phát triển quản lý một cách hiệu quả việc sử dụng vốn vay ODA. Nếu không vốn vay ODA cũng sẽ là con dao hai l-ỡi đ-a các n-ớc này vào tình trạng nợ nần chồng chất nh- đã xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Giá trị thực tế của vốn vay ODA luôn thấp hơn nhiều so với giá trị danh nghĩa của nó, có nghĩa tính -u đãi của nó bị giảm đi thể hiện:

+ Chi phí thực tế mà các n-ớc LDC phải trả để sử dụng khoản vốn vay lớn hơn tiền lãi vay phải trả cho nhà tài trợ. Vì chi phí thực tế bằng tiền lãi vay (theo lãi suất) + phí thủ tục vay + chi phí liên quan đến khoản vay (chi phí có ghi trong hợp đồng vay và chi phí ẩn).

+ Các n-ớc tài trợ có quyền lựa chọn đối tác cho vay, dự án cho vay. Do vậy, dự án mà các n-ớc này lựa chọn để cấp vốn vay ODA lại không phải là dự án quan trọng và tối -u nhất đối với n-ớc LDC. Vì thế mua sắm thiết bị, cơng nghệ giá trị lớn nh-ng cơng suất sử dụng khơng cao, chi phí cao về dịch vụ đào tạo và chi phí phải trả do thất nghiệp.

+ Các dự án sử dụng vốn vay ODA bị bên nhà tài trợ ràng buộc phải mua sắm thiết bị của họ làm cho các n-ớc LDC không đ-ợc tự do tìm kiếm sản phẩm trung gian và hàng t- liệu sản xuất thích hợp và giá rẻ hơn. Điều này đ-ợc thể hiện: một cựu quan chức V-ơng quốc Anh phụ trách phát triển hải ngoại một lần ghi nhận rằng "khoảng hai phần ba

viện trợ của chúng tơi đ-ợc chi vào hàng hố và dịch vụ của Anh, mậu dịch đi theo viện trợ. Chúng tôi trang bị một nhà máy ở n-ớc ngồi và sau đó chúng tơi nhận đơn đặt hàng mua phụ tùng và hàng thay thế. Tổng viện trợ là lợi ích lâu dài của chúng tơi".[43, tr.470]

+ Tác động của tỷ giá hối đoái làm cho giá trị nguồn vốn vay ODA phải trả tăng lên hay gánh nặng nợ của các n-ớc LDC tăng. Giá trị các khoản vay ODA chủ yếu lấy ngoại tệ mạnh làm đơn vị tính tốn USD ... Tuy nhiên, trong thời gian dài của khoản vay, đồng tiền các n-ớc LDC bị mất giá do các yếu tố:

lạm phát ở n-ớc LDC cao hơn ở các n-ớc phát triển (tính ổn định của nền kinh tế LDC kém hơn tính ổn định của nền kinh tế n-ớc phát triển), ở các n-ớc LDC ln trong tình trạng thâm hụt cán cân th-ơng mại và sự khó khăn trong tài khoản vốn nên cầu về ngoại tệ mạnh ln lớn hơn cung ngoại tệ. Vì thế khoản nợ phải trả theo đồng bộ nội tệ ngày càng tăng lên.

+ Đôi khi khoản vay ODA đ-ợc giải ngân vào thời điểm có hiện t-ợng lạm phát cao của nền kinh tế, nên giá trị thực tế của ODA giảm xuống.

- Những chi phí gián tiếp phải trả cho các khoản vay ODA.

+ Các n-ớc LDC nhận đ-ợc vốn vay ODA thì phải chấp nhận các ràng buộc về kinh tế.

Họ phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và các thuế nhập khẩu hàng hố của n-ớc tài trợ.

Có những -u đãi về kinh tế đối với các nhà đầu t- trực tiếp FDI, nh-: cho phép đầu t- vào các lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lợi cao, giá thuê mặt bằng sản xuất, các dịch vụ cũng nh- đơn đặt hàng của chính phủ.

Từng b-ớc mở cửa thị tr-ờng bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nhà tài trợ chiếm lĩnh thị tr-ờng nội địa, làm sức cạnh tranh của hàng nội địa bị giảm.

Chính ràng buộc này làm chính phủ mất đi một khoản thu từ thuế nhập khẩu, thuế đối với các doanh nghiệp trong n-ớc do hàng hố trong n-ớc bị mất thị tr-ờng (quy mơ sản xuất thu hẹp) thuế thu nhập cá nhân và những

khoản l-ơng của những công nhân bị thất nghiệp do tác động của việc phải mở cửa thị tr-ờng. [43]

Nh- vậy, giá trị thực tế của vốn vay ODA thấp hơn nhiều so với giá trị danh nghĩa hay lãi suất thực tế của vốn vay ODA tiến sát tới lãi suất thị tr-ờng tài chính quốc tế.

Mặt khác, n-ớc nhận vốn vay ODA dễ rơi vào tình trạng sử dụng khơng hiệu quả nguồn vốn này (khơng có khả năng thu lại vốn vay và lãi) do các nguyên nhân:

Trình độ và kinh nghiệm về khảo sát, lập các dự án không cao nên xảy ra tình trạng theo hồ sơ dự án thì đem lại hiệu quả cao nh-ng khi đầu t- sử dụng vốn lại rơi vào trình trạng thua lỗ.

Quan điểm nhìn nhận về vốn vay ODA và trình độ quản lý nguồn vốn còn nhiều hạn chế. Do tr-ớc đây các quốc gia này nhận đ-ợc các khoản viện trợ ODA khơng hồn lại, nên hình thành trong tiềm thức, suy nghĩ và thói quen của cán bộ quản lý và những ng-ời thực hiện là các vốn liên quan đến ODA là cho không và sử dụng không cân nhắc kỹ, xuất hiện hiện t-ợng tham nhũng và lãng phí trong q trình thực hiện.

Do vậy, vốn vay ODA dễ rơi vào tình trạng khơng những khơng phát huy đ-ợc những mặt tích cực của nó để thực hiện mục đích của n-ớc đi vay là nhanh chóng thực hiện cơng nghiệp hố tạo ra cơ sở, nguồn lực trong n-ớc phát triển đủ mạnh để có thể tạo cho q trình phát triển có khả năng tự duy trì, có nghĩa thu hồi vốn và lãi để hồn trả khoản nợ vay mà cịn bị rơi vào hồn cảnh nền sản xuất khơng phát triển, nền kinh tế tiếp tục tồn tại hai lỗ

hổng tiết kiệm - đầu t-, th-ơng mại và lại lo trả nợ cả vốn lẫn lãi bằng ngoại tệ khiến cho hai lỗ hổng này càng lớn.

Nền kinh tế các quốc gia này lại dễ bị tổn th-ơng bởi xuất khẩu khi có sự biến động mạnh của thị tr-ờng thế giới, hàng hố khơng xuất khẩu đ-ợc làm nguồn thu ngoại tệ bị thu hẹp, cán cân th-ơng mại bị thâm hụt hoặc khi có một cú sốc về cung nh- giá dầu thế giới đột biến tăng lên làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn cầu ngoại tệ tăng trong khi xuất khẩu không đ-ợc cải thiện.

Kết quả cán cân thanh toán bị thâm hụt trầm trọng nguồn vốn vay n- ớc ngồi khơng cịn đ-ợc duy trì nên tỷ giá hối đối giảm hay đồng tiền bị phá giá. Kéo theo sự khủng hoảng trên thị tr-ờng ngoại hối, thị tr-ờng chứng khoán, thị tr-ờng đầu t-, thị tr-ờng tiền tệ và thị tr-ờng hàng hoá. Nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng khơng lối thốt, quốc gia mắc vào vòng nợ nần chồng chất, khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội.

Giải pháp duy nhất đối với các n-ớc LDC phải đ-a ra ph-ơng pháp quản lý vốn vay ODA chặt chẽ và hiệu quả. Quản lý vốn vay ODA xét trên giai đoạn tác động là một quá trình từ việc khảo sát, xây dựng và hoạch định dự án đầu t-, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá và vận hành sau dự án. Từng quá trình phải đ-ợc thực hiện chặt chẽ và hiệu quả cũng nh- sự phối hợp ăn khớp nhịp nhàng giữa các q trình nói riêng và giữa các dự án, ch-ơng trình nói chung theo mục tiêu của LDC đặt ra. Hiện nay, một vấn đề đặt ra đ-ợc chú ý và quan tâm là làm sao để sử dụng vốn vay ODA có hiệu quả hơn. Muốn vậy, các n-ớc LDC phải làm rõ và thực thi đ-ợc các nội dung liên quan: quan điểm, hoạch định việc sử dụng vốn vay ODA, tổ chức thực hiện vốn vay ODA, kiểm soát, đánh giá và vận hành sau dự án vốn vay ODA.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở việt nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w