n-ớc về vốn vay ODA (các ngành liên quan, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà n-ớc, Văn phịng Chính phủ) thực hiện việc theo dõi, đánh giá kế hoạch và đầu t- chủ trì, phối hợp với Bộ tài chính, Bộ quản lý ngành, địa ph-ơng thành lập đồn cơng tác liên ngành làm việc trực tiếp với Ban quản lý dự án để xem xét, đánh giá các dự án vốn vay ODA trong tr-ờng hợp cần thiết Bộ Kế hoạch và Đầu t- chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ quản lý ngành, địa ph-ơng thành lập đồn cơng tác liên ngành làm việc trực tiếp với Ban quản lý dự án để xem xét, đánh giá và giải quyết theo thẩm quyền những kiến nghị có liên quan trong q trình thực hiện dự án vốn vay ODA.
Bộ Kế hoạch và Đầu t- chủ trì, phối hợp với Tổng cục Thống kê và các Bộ, ngành, cơ quan liên quan thiết lập và vận hành hệ thống thông tin theo dõi và đánh giá các dự án vốn vay ODA, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ thông tin và khai thác hệ thống này.
- Bộ Tài chính có chức năng theo dõi, kiểm tra cơng tác quản lý tài chính trong sử dụng vốn vay ODA.
- Ngân hàng Nhà n-ớc có chức năng tổng hợp theo định kỳ (6 tháng, một năm) và thơng báo cho Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan về tính rút vốn và thanh tốn thơng qua hệ thống tài khoản của các dự án vốn vay ODA mở tại các ngân hàng th-ơng mại.
Các bộ phận chịu trách nhiệm chính về theo dõi của các cơ quan nay là các Sở kế hoạch và đầu t-, Vụ Kinh tế Đối ngoại. Họ thực hiện nhiệm vụ theo dõi (kiểm soát) trên cơ sở các báo cáo của các Ban quản lý dự án bao gồm:
+ Báo cáo tháng: Đối với các dự án vốn vay ODA do Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt, không quá 10 ngày làm việc sau này kết thúc tháng.
+ Báo cáo quý: Không quá 15 ngày làm việc sau ngày kết thúc quý. + Báo cáo năm: Không quá ngày 31 tháng 1 năm sau.
+ Báo cáo kết thúc: Không quá 6 tháng sau ngày kết thúc thực hiện dự án vốn vay ODA.
* Đánh giá tình hình kiểm sốt sử dụng vốn vay ODA
Sau một thời gian dài từ năm 1993 đến năm 2000, cơng tác kiểm sốt việc sử dụng vốn vay ODA bị buông lỏng, tr-ớc năm 1998 chỉ có 15% cơ quan thực hiện, nên những v-ớng mắc ách tắc về cơ chế, quá trình thực hiện vốn vay ODA khơng đ-ợc giải quyết kịp thời làm cho hiệu quả dự án và hiệu quả quản lý vốn vay ODA rất thấp. Nghị định 17/2001/NĐ-CP đ-ợc ban hành đã tạo ra cơ sở pháp lý cho việc kiểm soát và theo dõi việc sử dụng vốn vay
ODA b-ớc đầu nó đã phát huy hiệu quả. Hiện nay, đã có 70 đến 80% cơ quan (Ban quản lý dự án) gửi báo cáo đúng hẹn, có tác dụng phát hiện giải quyết kịp thời những ách tắc, v-ớng mắc trong sử dụng vốn vay ODA. Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ một số vấn đề cần đổi mới và hoàn thiện. [14]