a. Tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Tình hình HĐKD của CB giai đoạn 2016-2017
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của CB- CNHà Nội giai đoạn 2016-2018)
Giai đoạn 2016-2018 là giai đoạn đánh dấu sự trở lại thị trường tài chính ngân hàng của CB Hà Nội sau sự kiện được NHNN mua lại quyền sở hữu và chuyển đổi mơ hình từ Ngân hàng TMCP sang ngân hàng TNHH MTV vào tháng 03/2015. Quá trình thực hiện tái cơ cấu trong giai đoạn vẫn gặp nhiều khó khăn
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 SL Chênh
lệch SL Chênhlệch
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự lãi(1)______________
466 539 15.61 %
752 39.63% Chi phí lãi và các chi
phí tương tự lãi (2)
259 321 23.96% 444 38.27% Thu nhập lãi thuần
= (1) - (2)____________
207 218 5.16% 308 41.63%
LNST 107 0 -^4 18 -
chồng chất, đặc biệt là chưa có hành lang pháp lý đầy đủ và có rất nhiều nội dung chưa có tiền lệ, tuy nhiên với sự hỗ trợ rất lớn từ Vietcombank, CB Hà Nội đã và đang có nhiều nỗ lực đổi mới. Đến nay, ngân hàng đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh với hầu hết các mảng nghiệp vụ của lĩnh vực tài chính- ngân hàng của một NHTM như: mảng huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng); mảng tín dụng (cho vay, đầu tư vốn liên doanh, bảo lãnh...); các dịch vụ tài chính; thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ... CB Hà Nôi ngày nay đang thay đổi không ngừng và đạt được một số kết quả quan trọng.
Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn trong HĐKD của CB chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng
- Dư nợ cho vay
■ Huy động vốn ■ Tổng tài sản
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ BCTC của CB chi nhánh HN giai đoạn 2016-2018)
Qua biểu đồ trên ta thấy, HĐKD của CB Hà Nội giai đoạn 2016-2018 có sự tăng lên về quy mơ. Cụ thể, quy mơ Tổng tài sản tăng từ 4,216 tỷ đồng năm 2016 lên 6,265 tỷ đồng (tăng 1.5 lần). Tiếp đó là sự tăng lên của quy mô Huy động vốn, từ một ngân hàng 0 đồng, mất khả năng thanh khoản vào tháng 3/2015, nhưng đến cuối năm 2016, huy động vốn của CB Hà Nội đã đạt 3,985 tỷ đồng; con số này tiếp tục tăng dần qua các năm tiếp theo đạt 4,627 tỷ đồng vào năm 2017 và 6,078 tỷ đồng năm 2018 (tăng 52.5% so với năm 2016), góp phần nâng cao quy mơ Huy động của tồn hệ thống. Với sự hỗ trợ từ Vietcombank, CB Hà Nội đang dần xây dựng chính sách tín dụng, tính đến nay đã phát huy được những tác dụng nhất định.
32
Minh chứng là sự thay quy mô Dư nợ cho vay giai đoạn 2016-2018. Cuối năm 2016 là 472 tỷ đồng, năm 2017 là 953 tỷ đồng tăng 102%, sang đến năm 2018, con số này có sự giảm nhẹ xuống cịn 854 tỷ đồng. Cơng tác xử lý, thu hồi nợ cũng chú ý đến và được coi là “hạt nhân” của tiến trình tái cơ cấu. Nợ xấu cũng giảm dần theo tỷ lệ, từ 41.7% năm 2016 xuống còn 29.1% năm 2018. Tuy tỷ lệ này vẫn ở mức cao so với mục tiêu “phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%” của NHNN, nhưng đối với CB nói chung và CB chi nhánh Hà Nội nói riêng, đây là một thành quả đáng ghi nhận trong nỗ lực và quyết tâm xử lý nợ xấu.
b. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2: Kết quả HĐKD của CB chi nhánh HN giai đoạn 2016-2018
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
SL SL % SL %
Tiền gửi của khách
hàng 3,985 4,627 16.11% 6,078 31.36% Các khoản nợ khác 131 124 -5.34% 169 36.29%
Tổng vốn huy động 4,116 4,751 15.43% 6,247 31.49%
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của CB- chi nhánh HNgiai đoạn 2016-2018)
Kết quả kinh doanh Tổng thu nhập từ lãi và các khoản tương tự năm 2017 đạt 539 tỷ đồng, tăng 15.56% so với năm 2016; tương tự năm 2018 đạt 752 tỷ đồng, tăng 39.63% so với năm 2017. Tổng chi phí lãi và các khoản tương tự lãi thực hiện năm 2017 đạt 321 tỷ đồng, tăng 23.96% so với năm 2016; tương tự năm 2018 đạt 444 tỷ đồng, tăng 38.27% so với năm 2017. Kết quả trên cho thấy thu nhập của ngân hàng có xu hướng tăng dần qua các năm, tăng mạnh nhất là năm 2018 kèm theo đó là sự tăng lên của chi phí. Đây là dấu hiệu cho thấy hoạt động huy động vốn và cho vay của ngân hàng đang có dấu hiệu tăng trưởng và phát triển, song song với đó là những chính sách mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm quản lý chi phí một cách hiệu quả. Bằng chứng là sự tăng lên rất nhanh của thu nhập lãi
33
thuần. Nếu chênh lệch năm 2017/2016 là 5.16% thì năm 2018/2017 con số này là 41.63% , đây là sự tăng lên thật sự ấn tượng, góp phần gia tăng lợi nhuận giữ lại cho ngân hàng. Lợi nhuận sau thuế có sự thay đổi lớn, năm 2017 ngân hàng kinh doanh khơng có lãi, đến năm 2018, hoạt động kinh doanh có nhiều khởi sắc, LNST được cải thiện và đạt 18 tỷ đồng. Tỷ lệ lợi nhuận rịng trên tổng tài sản có sinh lời bình qn (ROA) và tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn điều lệ bình quân (ROE) là ở mức rất thấp. Giai đoạn 2016-2018 là giai đoạn với nhiều khó khăn, thử thách ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là khi CB vừa đổi mới cơ cấu, có thể nói đi lên từ con số 0, nhưng với sự nỗ lực hoạt động của Hội đồng Quản trị, Ban Tổng giám đốc cùng với tồn thể cán bộ cơng nhân viên hi vọng rằng trong những năm tiếp theo, CB Hà Nội sẽ có những bước tiến ngoạn mục, phát triển vượt bậc về mọi mặt, đạt được thành quả đầy ấn tượng. Tuy kết quả HĐKD giai đoạn 2016-2018 còn nhiều hạn chế, nhưng cũng được coi là dấu hiệu chuyển biến tích cực, đây chính là tiền đề và điều kiện để CB Hà Nội hoàn thành các mục tiêu định hướng đã đề ra trong những năm tiếp theo.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG XÂY DỰNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.2.1. về hoạt động huy động vốn
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của CB Hà Nội giai đoạn 2016-2018
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của CB- chi nhánh HNgiai đoạn 2016-2018)
Có thể thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh khá đơn giản, chỉ bao gồm tiền gửi của khách hàng và các khoản nợ phải trả khác. Trong đó lượng tiền gửi của khách hàng chiếm đa số và có xu hướng tăng dần qua các năm.
Biểu đồ 2.2: Tiền gửi của khách hàng tại CB chi nhánh HN giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của CB chi nhánh HNgiai đoạn 2016-2018)
Giai đoạn 2016-2018 là giai đoạn canh tranh gay gắt giữa các NHTM khi mà ngân hàng nào cũng tung ra thị trường những sản phẩm huy động vốn hấp dẫn nhất. Giữa bối cảnh trên CB Hà Nội đã tạo lợi thế cho mình bằng cách tăng lãi suất huy động cho tất cả các kì hạn, mức cao nhất lên tới 8.2%/năm cho kì hạn 12 tháng. Hay ưu đãi biểu phí với các giao dịch tài khoản tiền gửi thanh tốn bằng VND, đặc biệt à chương trình q tặng cho khách hàng khi đến gửi tiền, do vậy số dư tiền gửi huy động vẫn ổn định và đạt được sự tăng trưởng nhất định. Năm 2016, tiền gửi khách hàng của riêng chi nhánh đạt 3,985 tỷ đồng, năm 2017 đạt 4,627 tỷ đồng tăng 16.11% so với năm 2016. Riêng năm 2018, vốn tiền gửi tăng khá mạnh ở mức 6,078 tỷ đồng tăng 31.36% so với cuối năm 2017 (gấp 2.7 lần so với tốc độ tăng trưởng huy động bình quân của ngành là 11.56%). Ở một phương diện nào đó, CB cũng là ngân hàng có lịch sử lâu đời cộng thêm sự hỗ trợ từ NHNN trong việc chuyển đổi mơ hình ngân hàng cũng như chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn thì khoảng cách lãi suất cạnh tranh ngày càng được thu hẹp, thu hút các nguồn vốn giá rẻ phù hợp với định hướng phát triển của ngân hàng.
Chỉ tiêu Năm 2016 ___________Năm 2017___________ ____________Năm 2018____________ SL % SL % Chênh lệch SL % Chênh lệch Tổng tiền gửi của khách
hàng
3,985 100.00% 4,627 100.00% 6,078 100.00%
I. Theo đối tượng khách hàng
Tiền gửi cá nhân 3,985 100.00% 4,622 99.89% 15.98% 6,070 99.87% 31.33% Tiền gửi tổ chức kinh tế - 0.00% 5 0.11% - 8 0.13% 60.00%
II. Theo kì hạn tiền gửi
Khơng kì hạn 20 0.50% 32 0.69% 60.00% 58 0.95% 81.25% Có kì hạn 3,965 99.50% 4,595 99.31% 15.89% 6,020 99.05% 31.01%
a. Phân tích cơ cấu Nguồn vốn tiền gửi khách hàng
Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi khách hàng giai đoạn 2016-2018
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của CBchi nhánh HNgiai đoạn 2016-2018)
STT Chi nhánh, PGD
Năm 2018
SL %
CB Hà Nội luôn hướng tới là một ngân hàng bán lẻ hiện đại nên KHCN là mục tiêu mà ngân hàng hướng tới, thực tế chứng vốn huy động từ tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối ~ 99,9% trong tổng tiền gửi khách hàng và có xu hướng tăng dần, chênh lệch giữa năm 2017/năm 2016 và năm 2018/năm 2017 lần lượt là 15.98% và 31.33%. Việc bị mua lại với giá “0 đồng” năm 2015 đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đi lên từ con số 0 và “phá băng” tất cả các hoạt động của mình, lượng tiền gửi của khách hàng tăng dần trong giai đoạn này cho thấy nỗ lực của CB Hà Nội trong việc nâng cao uy tín của mình trên thị trường. CB Hà Nội đã triển khai tất cả các loại hình sản phẩm của mảng bán lẻ. Đặc biệt với loại hình sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kì hạn trả lãi trước hoặc trả lãi định kì, khách hàng có thể dùng chính sổ tiết kiệm để sử dụng cho việc cầm cố, thế chấp, bảo lãnh vay vốn. Hay sản phẩm tiết kiệm tích lũy “Mặt trời bé con” đánh vào đối tượng được thụ hưởng chính là các em nhỏ nhận được sự quan tâm rất nhiều từ các gia đình đặc biệt là các gia đình có con nhỏ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, CB Hà Nội còn tập trung khai thác đối tượng khách hàng là các TCKT trong đó phần lướn là các DNVVN. Đây cũng là một trong những khách hàng tiềm năng của mảng bán lẻ. Tuy tỷ trọng còn khá khiêm tốn chỉ chiếm ~ 0.11% - 0.13% trong cơ cấu vốn huy động nhưng đây cũng dấu hiệu đầy hứa hẹn, góp phần thúc đẩy mảng bán lẻ tại ngân hàng một cách toàn diện và hiệu quả.
Ta có thể thấy được qua mục II của bảng trên, nguồn vốn huy động của ngân hàng chỉ đến từ tiền gửi khơng kì hạn và có kì hạn. Với sự mở rộng không ngừng của chi nhánh, ngân hàng thường được các cá nhân cũng như doanh nghiệp lựa chọn với mục đích khơng chỉ gửi tiền mà cịn là nhu cầu không ngừng tăng lên về việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là các dịch vụ ngành xây dựng và nhà ở. Tỷ trọng tiền gửi có kì hạn vẫn chiếm đa số và tương đối ổn định ~ 99%. Trong khi đó, tiền gửi khơng kì hạn tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nhưng lại có tốc độ tăng trưởng khác ấn tượng, tốc độ tăng trưởng trong năm 2017 và năm 2018 lần lượt là 60% và 81.25%. Đây là nguồn vốn với chi phí rẻ giúp ngân hàng phát triển các dịch vụ thanh toán, cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
37
b. Phân tích theo thị phần huy động vốn từ khách hàng cá nhân
Bảng 2.5: Huy động vốn từ KHCN của các PGD chi nhánh Hà Nội năm 2018
1 Chi nhánh Hà Nội 2,560 42.17% 2 PGD Đội Cấn 569 9.38% 3 PGD Đống Đa 683 11.25% 4 PGD Nguyễn Trãi 214 3.53% 5 PGD Hoài Đức 248 4.09% 6 PGD Hào Nam 763 12.57% 7 PGD Từ Liêm 347 5.71% 8 PGD Trần Phú 5 0.08% 9 PGD Trung Hòa 681 11.22% Tổng tiền gửi khách hàng 6,070 100.00%
Chỉ tiêu Năm2016 Năm2017 2017/2016 Năm2018 2018/2017 +/- % +/- % Dư nợ tín dụng bán lẻ 472 953 481 101.91% 854 (99) -10.39% Dư nợ tín dụng bán lẻ rịng (1) 369 844 475 128.73% 651 (193) -22.87% Tổng tài sản (2) 4,216 4,847 631 14.97% 6,265 1,418 29.26% Tỷ trọng tín dụng bán lẻ ròng = (1)/(2) 8.75% 17.41% 8.66% 10.39% -7.02%
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của CB - chi nhánh HN giai đoạn 2016-2018)
Từ bảng số liệu trên cho thấy, tổng lượng vốn tiền gửi cá nhân của chi nhánh phân bổ không đồng đều, chủ yếu đến từ trụ sở chính ~42.17%, cịn lại là các PGD chiếm~58.3%. Trong số các PGD, lượng vốn huy động PGD Đống Đa, PGD Hào Nam, PGD Trung Hòa chiếm tỷ trọng lớn nhất ~11.22% - 12.57% trong tổng cơ cấu của tồn CN. Đây đều là các vị trí khá đắc địa với vị trí trung tâm thành phố, có mật độ dân cư đơng đúc, nhu cầu sử dụng vốn lớn. Tuy lượng tiền từ PGD Nguyễn Trãi hay Từ Liêm còn hạn chế nhưng đây là các khu vực có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai khi mà đơ thị hóa ngày càng mở rộng ra các khu vực ngoại thành, số lượng chung cư mọc lên nhanh chóng, tập trung nhiều khách hàng tiềm năng. Mặt khác, CB đang cố gắng không ngừng để phát triển mở rộng quy mơ hoạt động của các phịng giao dịch hiện tại và mở thêm nhiều mạng lưới phòng giao dịch trong tương lai, góp phần nâng cao khả năng chiếm lĩnh thi trường trên địa bàn Hà Nội.
38
2.2.2. về hoạt động tín dụng
Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ của CB - chi nhánh HN giai đoạn 2016-2018
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 SL % SL % SL % +/- % +/- %
Khách hàng cá nhân 404 85.59% 810 84.99% 720 84.31% 406 100.50% (90) -11.11% Khách hàng DNVVN 68 14.41% 143 15.01% 134 15.69% 75 110.29% (9) -6.29%
Tổng dư nợ tín dụng 472 100% 953 100% 854 100% 481 101.91% (99) -10.39%
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của CB chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018)
Từ bảng 2.6 ta thấy dư nợ tín dụng có sự biến động thể hiện rõ nét nhất qua giai đoạn 2016-2017 khi tăng từ 472 tỷ đồng lên 953 tỷ đồng (+481 tỷ đồng ~ 101.91%), tốc độ tăng trưởng là 101.91% gấp 5.6 lần so với tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn hệ thống là 18.17%). Năm 2018, dư nợ tín dụng giảm 99 tỷ ~ 10.39% so với năm 2017, xuống còn 854 tỷ đồng.
Dư nợ tín dụng rịng là số dư nợ cịn lại sau khi đã trừ đi khoản Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng. Dự nợ tín dụng rịng cuối năm 2017 tăng mạnh so với năm 2016 ở mức 844 tỷ đồng (+ 474 tỷ đồng ~ 128.73%), tuy nhiên đến cuối năm 2018 giảm xuống chỉ còn 651 tỷ đồng (-193 tỷ đồng ~22.87%). Bảng trên cho thấy, dư nợ tín dụng chiếm một phần tương đối nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản, tỷ trọng tín dụng rịng giai đoạn 2016-2018 chỉ khoảng 8.75% - 10.39%.
39
a. Phân tích dư nợ tín dụng bán lẻ theo đối tượng khách hàng
Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng bán lẻ theo đối tượng khách hàng
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 SL % SL % SL % Ngắn hạn 122 25.76% 246 25.81% 345 40.40% Trung hạn 57 12.01% 114 11.96% 44 5.15% Dài hạn 294 62.23% 593 62.22% 465 54.45% Tổng dư nợ tín đụng 472 100.00 % 953 100.00 % 854 100.00%
(Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTN của CB chi nhánh HNgiai đoạn 2016-2018)
40
Dư nợ cho vay bán lẻ của CB Hà Nội tập trung phần lớn vào cá nhân. Giai đoạn 2016-2018 tỷ trọng dư nợ cá nhân có xu hướng giảm nhẹ, tuy nhiên vẫn ở mức cao trong cơ cấu dư nợ tín dụng, ở mức 85.59% năm 2016, đến năm 2018 giảm xuống ở mức 84.31% . So với năm 2016 dư nợ cá nhân và dư nợ doanh nghiệp năm 2017 đều tăng mạnh (100.5% đối với cá nhân và 110.29% đối với DNVVN). Năm 2018, con số này giảm nhẹ lần lượt là 11.11% và 6.29%. Có thể thấy, tốc độ trưởng dư nợ của khách hàng cá nhân thấp hơn khách hàng doanh nghiệp. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này, ngân hàng thu hút được nhiều đối tác doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng - đây cũng là thế mạnh của ngân hàng. Với đặc thù về phương thức tổ chức, quy mô hoạt động, phương án sản xuất kinh doanh phức tạp nên cho