Trên thực tế.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 1 pot (Trang 46 - 48)

Tơi đã xóa chỗ khơng hiểu tại sao anh lại an ủi kẻ phản động về vấn đề rằng chính người lính sẽ khơng biến thành kẻ phản động ở năm thứ ba quân dịch, - hoặc là trở thành kẻ đó khơng lâu, - mặc dù sau này anh lại nói ngược lại.

Cơng bố lần đầu có lược bớt trong cuốn sách: "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913; cơng bố tồn văn trong Marx - Engels Gesamtausgabe. Dritte Abteilung, Bd. 3, 1930 và trong C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XXIII 1930.

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

28

Ăng-ghen gửi Mác

ở Luân Đôn

[Man-se-xtơ], ngày 13 tháng Hai 1865

Mo-rơ thân mến!

Hôm qua những đề nghị của anh đến đúng lúc và cả hai đều được sử dụng. Việc sửa đổi những yêu sách của công nhân1* đặc biệt cần thiết đến mức độ nào thì mấy số báo 20 và 21 tờ ______________________________________________________________ 1*

Xem thư trước.

"Đồ bỏ đi"1* mới nhận được hôm nay đã chứng minh cho tôi rõ. Tuy nhiên, lập trường của chúng ta có lẽ vẫn có tác dụng. Trong số 21 ở mức độ nào đó đã thấy có giọng điệu cách mạng trước kia hồn tồn khơng có. Tơi cũng đã viết thư cho Líp- nếch rằng làm ầm ĩ thái quá chẳng để làm gì, chỉ cần để cho họ thơi khơng làm dun với bọn phản động và đánh giá đúng giới quý tộc và bọn phản động là được, hơn nữa nhiếc mắng họ và

giai cấp tư sản vào thời kỳ hịa hỗn là thừa.

Giờ đây thì rõ rồi, It-txi-gơ2* đã gán cho phong trào tính chất của phái Hiến chương thuộc đảng To-ri83, cái tính chất mà người ta sẽ rất khó thủ tiêu, và dựng lên ở Đức trào lưu mà đến giờ công nhân chưa hề biết tới. Khắp nơi thấy lộ ra thái độ bợ đỡ ghê tởm ấy đối với bọn phản động. Chúng ta lại phải bận rộn với việc này. Anh sẽ thấy đấy: bọn dốt nát sẽ nói: ơng Ăng- ghen ấy muốn gì, rằng ơng ấy đã làm gì trong suốt thời gian đó, tại sao ơng ấy dám thay mặt chúng ta phát biểu và chỉ giáo cho chúng ta phải làm gì; cịn bản thân ơng ta thì trụ ở Man-se-xtơ và bóc lột cơng nhân v.v.. Mặc dù tôi không thèm đếm xỉa đến việc ấy, nhưng nhất định sẽ như vậy và chúng ta nhờ ơn ngài nam tước ít-txi-gơ về điều đó.

Ph.Ă. của anh

Cơng bố lần đầu trong cuốn sách: "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

______________________________________________________________ 1*

Chơi chữ: "Sau-Dreck" - "đồ bỏ đi", đây là nói về tờ "Social-Demokrat". 2*

- Lát-xan.

29

Mác gửi Ăng-ghen

ở Man-se-xtơ

Luân Đôn, ngày 13 tháng Hai 1865 1, Modena Villas, Maitland Park,

Haverstock Hill1*

Ăng-ghen thân mến!

Qua bức thư gửi kèm đây của anh sẽ thấy tình hình lời tuyên bố2* của chúng ta có liên quan tới Mơ-dét84 như thế nào. Đồng thời anh sẽ đọc bài viết của Mô-dét3* trong số cuối cùng của tờ "Social - Demokrat".

Lần này tơi cho rằng Líp-nếch đúng: ngài Phôn Svai-xơ làm ra bộ dường như chỉ thấy được trong lời tuyên bố của chúng ta một điều gì đó nhằm chống lại Mô-dét; ông ta "phớt-lờ" đòn đánh vào chủ nghĩa Bô-na-pác-tơ v.v., trong khi chắc chắn là ông ta hiểu rất rõ sự việc đó liên quan tới cái gì. Đối với Svai- xơ có lẽ hồn tồn thuận lợi nếu như sự đoạn tuyệt công khai

(ai là người biết được rằng ông ta đã gây ra những vụ việc mà chẳng mấy chốc sẽ gây ra sự đoạn tuyệt như vậy?) xảy ra ______________________________________________________________ 1*

- 1, Mô-đe-na - Vi-lát, công viên Mây-tlen-đơ, Ha-véc-xtốc-Hin (Mác cùng với gia đình sống ở địa chỉ này từ tháng Ba 1864 đến tháng Ba 1875). gia đình sống ở địa chỉ này từ tháng Ba 1864 đến tháng Ba 1875).

2*

C.Mác và Ph.Ăng-ghen. "Gửi ban biên tập báo "Social-Demokrat"

Tuyên bố". 3*

- Hét-xơ.

nhân vụ việc của Mơ-dét, chứ khơng phải ngun do từ Bi-xmác. Vì

thế tơi đã viết cho ơng ta một bức thư (tơi cịn giữ bản sao)1*, trong đó trước hết tôi tổng kết lại quan hệ của chúng ta cho đến ngày hôm nay và chất vấn ông ta rằng việc làm tăng "mức độ" từ phía chúng ta là ở chỗ nào? Và một lần nữa tơi phân tích trường hợp Mơ-dét. Sau đó tơi vạch ra rằng, do việc làm cẩu thả gần đây của Mô-dét mà lời tuyên bố của chúng ta phần nào bị lạc hậu và vì thế mà mọi chuyện có thể bị xếp lại. Cịn mục khác của lời tuyên bố - mục khuyên công nhân - thì chỗ khác chúng ta sẽ phát biểu một cách cặn kẽ về thái độ của cơng nhân đối với Chính phủ Phổ. Tơi, nhân thể lợi dụng cơ hội này, - kết hợp ln việc đó với bức điện đăng hôm nay trên tờ "Times" về bản tuyên bố của bộ trưởng Phổ, - để một lần nữa công khai bày tỏ với ngài Phôn Svai-xơ ý kiến của chúng ta có liên quan tới Bi-xmác và Lát-xan85.

(Quả thực tôi sẽ không hề ngạc nhiên chút nào nếu như Bi- xmác dứt khoát từ chối huỷ bỏ điều luật lập hội trong phạm vi mà một bộ phận phái cấp tiến hiện nay buộc phải yêu sách. Quyền lập hội và tất cả những gì liên quan tới quyền này quá ư khác xa với quyền lực vô hạn của cảnh sát, với thể lệ về tôi tớ86, với sự tàn nhẫn thô bạo của giới quý tộc nông thôn và sự giám hộ quan liêu nói chung. Vì thế chỉ có bọn tư sản (hoặc một bộ phận họ) làm ra vẻ tiếp thu tất cả những điều đó một cách nghiêm túc, và chính phủ liền biến chuyện đó thành trò đùa và âm mưu volteface2*. Chính phủ Phổ khơng thể cho phép lập hội và nghiệp đồn. Điều đó khơng cịn nghi ngờ gì nữa. Ngược lại, sự ủng hộ của chính phủ đối với một số hợp tác xã thảm hại nào đó quả là

thích hợp với tồn bộ hệ thống thối nát của nó. Mở rộng khả ______________________________________________________________ 1*

Xem tập này, tr. 103-106. 2*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 1 pot (Trang 46 - 48)