chúng được, mà thiếu chúng ta thì họ cũng khơng thể có các hội cơng liên. Đấy chính là ngun nhân thực sự khiến họ cầu viện chúng ta.
ý kiến về vấn đề này rất khác nhau, mà phần lớn gây nên
chuyện này là do sự ngu xuẩn mới đây của Brai-tơ ở Bớc-minh-hêm. Theo đề nghị của tôi người ta đã quyết định: 1) cử một đoàn đại biểu với tư cách "quan sát viên" (trong đề nghị của tôi, tôi loại trừ ra khỏi thành phần đoàn đại biểu những người nước ngoài, nhưng ếch-ca-ri-út và Luy-bơ vẫn được bầu với tư cách "công dân Anh" và người chứng kiến câm)67; 2) còn về cuộc mít tinh thì sẽ hành động chung với họ, nếu như, thứ nhất, trong
cương lĩnh của họ phải tuyên bố rõ và chính thức quyền phổ thông đầu phiếu cho nam giới, thứ hai, những người do chúng
ta bầu ra phải vào uỷ ban thường trực để họ có thể theo dõi
những con người cừ khôi này và lên án họ, khi xảy ra sự phản
bội mới mà số người này như tơi đã nói để mọi người nghe ra, chắc chắn là đang âm mưu. Hôm nay tôi cũng viết điều ấy cho
E. Giôn-xơ.
C.M. của anh
Công bố lần đầu trong cuốn sách "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913
In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức và tiếng Anh
20
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], ngày 3 tháng Hai 1865
Phrê-đê-đrích thân mến! Tơi gửi kèm:
1) thư của Di-ben, trong đó anh ta báo cáo về cuộc gặp mặt với Clinh-xơ được xếp đặt theo "mệnh lệnh" của tơi1*. Nhân chuyện đó tơi cho rằng tơi sẽ không can thiệp hơn nữa vào việc
đó. Nếu Clinh-xơ khơng cần sự hỗ trợ của chúng ta mà loại trừ được cả B. Bếch-cơ, người vốn có tính kiêu ngạo gia truyền, cùng với con lợn già2* ấy, thì tơi sẽ rất hài lịng. Đối với Liên minh công nhân3* ở dạng mà nam tước ít-txi-gơ4* di chúc lại, khơng thể làm gì được nữa. Nó càng tan rã nhanh thì càng tốt.
2) tờ "Rheinische Zeitung" đăng bài xã luận, có lẽ của Bếch- cơ Đỏ5*. Đấy là lời kêu gọi ad misericordiam6* từ phía "những người cấp tiến"68. ______________________________________________________________ 1* Xem tập này, tr. 616 - 617. 2* - Hát-txơ-phen. 3*
- Liên minh cơng nhân tồn Đức. 4* 4*
- Lát-xan. 5* 5*
- Héc-man Hen-rích Bếch-cơ. 6* 6*
- từ bi.
Theo tôi, cả hai chúng ta phải ra tuyên bố, và tôi nghĩ rằng cuộc khủng hoảng ấy tạo cho chúng ta một cái cớ thuận lợi vừa đúng lúc để giành lại vị trí "legitimate"1* của chúng ta. Cách đây 12 ngày tôi viết thư cho Svai-xơ nói rằng ơng ta phải lên tiếng chống lại Bi- xmác như thế nào để khơng cịn bóng dáng làm dun của đảng cơng nhân với Bi-xmác nữa và v.v.. Để trả ơn, ông ta "lập tức" bắt đầu làm duyên với Bi-xmác nhiều hơn bao giờ hết.
"Và lại lần nữa" trên tờ "Social-Demokrat" số 16, có đăng bức thư của tơi viết về Pru-đông2* đầy rẫy lỗi in sai, Mô-dét Hét-xơ "lại" lần thứ hai viết bài tố cáo Hội liên hiệp công nhân quốc tế69. Hôm qua tôi đã viết một bức thư đầy giận dữ về vụ đó cho Líp-nếch và tun bố với ơng ta rằng đây là lời cảnh cáo cuối cùng của tôi đối với ơng ta; rằng tơi coi rẻ "những thiện chí" mà trên thực tế chỉ là cái cầu dẫn đến những ý đồ xấu xa; rằng tôi không đủ sức thuyết phục các uỷ viên Ban chấp hành quốc tế ở đây rằng những việc như thế xảy ra không có dụng ý thâm độc, mà chỉ vì ngu xuẩn; rằng tờ báo hèn mạt3* của họ tiếp tục ca ngợi Lát-xan, mặc dù giờ đây họ biết rằng hắn âm mưu phản bội như thế nào, trong khi đang làm duyên một cách hèn nhát với Bi-xmác, thì cùng lúc lại trơ trẽn cho phép Hét- xơ, đồ đệ của chủ nghĩa Plông-Plông, lên án chúng ta ở đây theo chủ nghĩa Plông-Plông v.v..
Tôi nghĩ rằng giờ đây cần phải hành động như thế này: phải lợi dụng sự tố giác hoặc sự nghi ngờ mà Mơ-dét đã nói ra và trước hết bằng những lời lẽ ngắn gọn tuyên chiến với Bô-na- pác-tơ Plông - Plông, nhưng nhân thể không quên cả anh bạn Mơ-dét cũng như cha cố Ây-nơ-hc-nơ. Sau đó lợi dụng cơ hội để chống lại Bi-xmác, rồi nhân đó chống lại những kẻ khốn ______________________________________________________________ 1*
- "hợp pháp của chúng ta". 2* 2*
C.Mác. "Bàn về Pru-đông" (thư gửi I.B. Svai-xơ). 3*
- "Social-Demokrat".
nạn hoặc ngu xuẩn vẫn mơ ước hoặc ba hoa về liên minh với ông ta vì giai cấp cơng nhân. Để kết luận, dĩ nhiên cần tuyên bố với những con lợn theo phái tiến bộ ấy, một mặt rằng họ đã giết hại sự nghiệp bằng thái độ ươn hèn về chính trị và sự bất lực của họ và mặt khác rằng nếu họ yêu cầu liên minh với giai cấp công nhân chống lại chính phủ - trong thời điểm hiện nay đó sẽ là cách duy nhất đúng - thì họ phải nhượng bộ cơng nhân ít ra là những nhượng bộ phù hợp với ngun tắc của chính họ - "tự do bn bán" và "dân chủ", nghĩa là bãi bỏ tất cả những đạo luật đặc biệt nhằm chống lại cơng nhân trong đó ngồi đạo luật về liên minh, cịn có đạo luật về ấn lốt đặc biệt hiện nay của Phổ. Họ cịn phải, dù chỉ là về nguyên tắc, lên tiếng ủng hộ việc khôi phục lại quyền phổ thông đầu phiếu đã bị xóa bỏ ở Phổ bởi coup d'état70. Đấy là mức tối thiểu những gì u cầu ở họ. Có lẽ cần phải thêm vào một cái gì đó cả về vấn đề quân sự. Dù thế nào thì cũng cần làm những việc đó thật nhanh. Và anh cần thảo sơ ra giấy những "ý nghĩ" của mình cho tồn bộ lời tun bố. Tơi sẽ thêm phần của mình, xếp sắp chặt chẽ làm một, lần nữa tôi sẽ gửi cho anh tồn bộ từ đầu chí cuối v.v.. Tôi thiết nghĩ rằng thời điểm cho "coup d'état" như thế thật phù hợp. Chúng ta khơng thể vì lịng kính trọng đối với Líp- nếch hoặc ai đó khác mà bỏ lỡ cơ hội như vậy dành cho "restituto in in tegrum"1* của chúng ta.
Đồng thời bạn cũng phải gửi cho tờ "Social-Demokrat" bài báo về vấn đề chiến tranh2* càng nhanh càng tốt.
Dĩ nhiên là tơi có thể sẽ viết cho họ - quoad3* lời tuyên bố, - rằng nếu tự họ không đăng ngay bài đó thì nó sẽ xuất hiện ngay lập tức trên những tờ báo khác.
______________________________________________________________ 1*
- "việc khơi phục lại tồn bộ". 2* 2*
Ph. Ăng-ghen. "Vấn đề quân sự ở Phổ và Đảng công nhân Đức". 3*
- về.
Nếu họ chấp nhận bài ấy thì tuyệt. Thậm chí chẳng có gì đáng sợ, nếu vì việc ấy mà họ nổ tung lên. (Mặc dù vào thời điểm này Bi-xmác tránh dùng những biện pháp bạo lực.) Nếu như họ không đăng lời tuyên bố, thì chúng ta sẽ có cớ thích hợp để thoát khỏi họ1*. Dù sao chăng nữa thì khơng khí phải được tẩy rửa và đảng phải được giải thốt khỏi mùi hơi thối của Lát-xan để lại.
C.M. của anh
Cơng bố lần đầu có lược bớt trong cuốn sách: "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913; cơng bố tồn văn trong Marx-Engels Gesamtausgabe. Dritte Abteilung, Bd. 3, 1930 và trong C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XXIII, 1930
In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức