Văn phịng thơng tin 2*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 1 pot (Trang 45 - 46)

"Daily News" phẫn nộ đến mức tờ báo này không đăng lại thư

trả lời chúng ta. Nhưng đáng buồn thay cho họ, khi tờ báo này thấy tờ "Times" làm việc đó thì họ buộc phải đăng bổ sung thư trả lời ở tờ "Express"79. Lê-vi cũng đành lòng ngậm đắng nuốt cay. Sự khác biệt trong thư của Lin-côn trả lời chúng ta và giới tư sản đã gây ra ở đây ấn tượng đến mức là ở "Các câu lạc bộ" tại Oét-xtơ-Rai-đinh mọi người đều lắc đầu nhân chuyện này. Anh có biết việc ấy làm cho người của chúng ta khối chí thế nào khơng.

Cơng bố lần đầu trong cuốn sách "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

______________________________________________________________ 1*

- văn phịng thơng tin. 2* 2*

Xem tập này, tr. 70-71.

27

Mác gửi Ăng-ghen

ở Man-se-xtơ

[Luân Đôn], ngày 11 tháng Hai [1865]

Phrết thân mến!

Vì hơm nay là ngày thứ bảy nên tôi cho rằng hôm nay anh vẫn chưa gửi bản thảo1* của anh đi và vẫn chưa muộn để đưa "thêm vào" những thay đổi sau đây:

1) ở chỗ mà anh đặt câu hỏi rằng cơng nhân họ muốn gì, tơi sẽ khơng trả lời như đã viết rằng công nhân Đức, Pháp và Anh yêu cầu cái này cái nọ. Câu trả lời ấy phải như thế này (cùng lắm thì sẽ giải thích như vậy), dường như chúng ta chấp nhận khẩu hiệu của ít-txi-gơ2*. Tơi sẽ nói cách khác3*.

"Có lẽ, những đòi hỏi hiện nay do công nhân tiên tiến Đức

nêu ra có thể tóm tắt như sau v.v."80. Như vậy là anh khơng bị ràng buộc gì cả; điều đó cịn tốt hơn vì sau này chính anh phê phán quyền phổ thông đầu phiếu, nếu quyền này khơng có những điều kiện tương ứng. (Từ "trực tiếp" ở đây đối với nước Anh chẳng hạn khơng có ý nghĩa gì khác và chỉ đối lập với ______________________________________________________________ 1*

Ph.Ăng-ghen. "Vấn đề quân sự ở Phổ và Đảng công nhân Đức". 2*

- Lát-xan. 3* 3*

Tiếp theo là câu sau đây đã bị xóa đi trong bản thảo: "ở đây không phải chỗ phát biểu ý kiến riêng của anh - hoặc là anh có thể bỏ lời dẫn này đi và chỉ nói như sau".

quyền phổ thông đầu phiếu "không trực tiếp" mà người Phổ sáng tạo ra.) Hình thức mà trong đó những kẻ dốt nát ở Đức tưởng tượng ra cho mình sự can thiệp của nhà nước à la Lát- xan, là như vậy đó, cần phải thận trọng trong bất kỳ mức độ nào khi hợp tác với "những kẻ như vậy". Sẽ rất tốt (và đúng hơn) nếu anh chộp lấy câu nói hớ của họ và để cho họ tự nói ra điều họ muốn. (Tơi nói là những kẻ dốt nát vì đó chính là một bộ phận công nhân làm ra bộ thông minh và bị tiêm nhiễm chủ

nghĩa Lát-xan).

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 1 pot (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)