cách mạng Ba Lan.
Công bố lần đầu trong cuốn sách "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913
In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức
13
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], ngày 8 tháng Chạp 1864
Ăng-ghen thân mến! Kèm theo thư này có: 1) "Free Press".
2) "Beobachter" ở Sva-ben.
Với tờ "Beobachter" này tôi đã đạt được kết quả là nó ít ra cũng lấy lại giọng mỉa mai đối với Blin-đơ, trong khi nó - do bức thư được gửi đến thông qua Brôn-nơ - đã bị đánh gục bởi tính khốc lác của Blin-đơ (tôi đã gửi bài nhảm nhí này cho
Vây-đơ-mai-ơ), đến mức là nó hồn tồn dấu kín nanh vuốt của
mình và đi tán dương "con người lỗi lạc". Hơn nữa biên tập
______________________________________________________________ 1*
- "Missouri Democrat".
viên - hincillae lacrimae1* - là "Các-lơ Mây-ơ, một anh chàng người Sva-ben, nghị sĩ bẻm mép thuộc "lũ tay chân" nghị viện", mà tơi đã nói tới trong tác phẩm "Ngài Phơ-gtơ". Anh ta là con trai của nhân vật Mây-ơ Sva-ben mà Hai-nơ đã kịch liệt chế giễu41.
3) Bức thư của Bếch-cơ Đỏ2*. Tôi đã gửi cho tờ "Rheinische Zeitung" bản sao của bản tuyên bố. Anh cần gửi trả lại tơi thư của Bếch-cơ42.
Về Líp-nếch. Vào cuối năm Líp-nếch dĩ nhiên ở vào tình trạng
rất khó khăn. Suốt trong nửa năm nay, tơi đã vài lần gửi tiền cho ông ấy, và bây giờ biết ông ấy vô cùng túng thiếu tôi muốn gửi cho vợ ông ấy3* một cái gì đó dưới dạng là q lễ giáng sinh cho các cháu. Tôi rất vui mừng nếu anh cũng ủng hộ điều đó, anh cần viết thư cho tơi hết sức nhanh chóng vì pécriculum in mora4*. Lúc đó tơi sẽ gửi toàn bộ số tiền cho bà Líp-nếch.
Chào anh
C.M. của anh
Cơng bố lần đầu có lược bớt trong cuốn sách: "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913; cơng bố tồn văn trong Marx-Engels Gesamtausgabe. Dritte Abteilung, Bd. 3, 1930 và trong C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XXIII, 1930
In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức
______________________________________________________________ 1*
- Do đâu mà có những giọt nước mắt đó! (Pu-bli-xi-út Tê-ren-xi-út. "Cơ gái từ An-đrô-xơ". Hồi I, cảnh một). từ An-đrô-xơ". Hồi I, cảnh một).
2*
- Héc-man Hen-rích Bếch-cơ. 3* 3*
- éc-ne-xti-na Líp-nếch. 4* 4*
- nguy cơ nằm trong sự chậm trễ (lời trong tác phẩm của nhà sử học La Mã Ti-tút Li-vi-út "Lịch sử La Mã từ khi thành lập nó" quyển XXXVIII, chương Ti-tút Li-vi-út "Lịch sử La Mã từ khi thành lập nó" quyển XXXVIII, chương 25).
14
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], ngày 10 tháng Chạp 1864
Phrết thân mến!
Tôi gửi những lời cầu chúc tốt đẹp nhất tới chị Li-di.
Anh đã cho tôi địa chỉ riêng từ trước, nhưng khơng nói rõ địa chỉ "cơng ty" cần gửi tới. Tơi mừng là hiện giờ đã có được địa chỉ này vì nhiều lúc cần phải gửi cho anh vài dịng vào thứ bẩy.
5 p.xt. gửi cho Vin-hem1* đã được gửi đi hôm nay tới Béc-lin. Anh chưa trả lại thư của Bếch-cơ. Mong sao ở đó ơng ta khơng nghĩ rằng ơng ta đã thốt khỏi vụ này một cách khôn khéo, bức thư của ông ta là một tài liệu mà vào một ngày nào đó có thể lại được sử dụng vào một mục đích mà ơng ta đã khơng trù tính trước2*. Tuy vậy, bà già Hát-txơ-phen sẽ lo liệu sao cho tuyên bố3* sẽ được chuyển đến đúng địa chỉ37.
Anh nghe được gì về cuộc viễn chinh của Séc-man?43
Tiện thể nói ln. Người ta nói rằng Puê-đi của các anh từ
cục quản lý các nhà tế bần đã công bố, trong thời kỳ khan ______________________________________________________________ 1*
- Líp-nếch. 2* 2*
Xem thư trước. 3*
C. Mác. "Gửi ông tổng biên tập báo "Beobachter" ở Stút-gát".
hiếm bơng31, một tài liệu đê hèn nhất, trong đó, viện vào sự cải thiện giả tạo về tình hình sức khoẻ của công nhân ngành công nghiệp vải sợi, đã khuyên người ta rút sự trợ giúp xuống mức tối thiểu, hậu quả là đã xảy ra bệnh tật vì nạn đói ở miền Đơng Lan-kê-sia. (Đây là thời kỳ đầu của nạn khan hiếm bơng). Anh có biết điều gì đó về tình hình này khơng? Và liệu bạn có thể tìm kiếm cho tơi những tài liệu chính thức (của ban chấp hành1* v.v.) liên quan đến nạn khan hiếm bông, được chăng?
Lô-tác Buy-xơ, người mà Lát-xan đã chỉ định làm người đại diện của mình và để lại cho ông ta số lợi tức hàng năm là 150 pao xtéc-linh, đã nhảy sang phía Bi-xmác, chắc rằng anh đã biết điều đó. Chính nam tước It-txi-gơ2* vị hầu tước Pơ-da ấy của Phi-líp II Uốc-kéc-mác-cơ3*, có thể, sẽ cũng làm điều đó với tư cách là "bộ trưởng lao động", nhưng không phải với phong cách thấp kém của Lô-tác, người mà Hát-txơ-phen đã tuyệt giao và hiện nay có thể chìa tay cho ết-ga Bau-ơ và ngài R. Sram, lãnh sự Phổ ở Mi-lan. Người Phổ đã tìm cho Sram nói trên một địa vị "khơng địi hỏi một cuộc thi cử nào"4*. Theo tơi, hình như ngài Rốt-béc-tút cũng đang mưu tính một "điều hèn mạt" nào đó vì ơng ta đang muốn "tách hoàn tồn vấn đề xã hội khỏi chính trị", dấu hiệu đích thực của sự ngứa nghề bộ trưởng. Thật là bọn đểu cáng người Béc-lin, người Mác-ki và người xứ Pơ-mê-ra-ni!
Hình như, theo tơi, giữa Phổ, Nga và Pháp có một sự thỏa thuận bí mật về cuộc chiến tranh chống áo mùa xuân này.
Khẩu hiệu chiến đấu, tất nhiên là Vơ-ni-dơ44. Người áo tỏ ra
______________________________________________________________ 1* Xem tập này tr. 40. 2* - Lát-xan. 3*
- Hầu tước Pơ-da và Phi-líp II là những nhân vật trong vở kịch nói của Si-lơ "Đơn Các-lốt", "Phi-líp II, ở Uốc-kéc-mác-cơ" là ám chỉ Vin-hem I. Các-lốt", "Phi-líp II, ở Uốc-kéc-mác-cơ" là ám chỉ Vin-hem I.
4*
trong nguyên bản dùng thổ ngữ Béc-lin: "wo ken Examen ních netig".
vơ cùng hèn nhát và ngu xuẩn. Điều đó được giải thích bởi lý do là cá nhân Phran-txơ-I-ơ-xíp đã can thiệp vào nền chính trị áo. Bu- ôn-Sao-en-stai-nơ và những người khác, tất cả những hommes d'état1* thông thái đều phải ngậm miệng; xác định phương hướng là những tình báo Nga, những nhân vật lõi đời như bộ trưởng ngoại giao áo hiện nay2*. Với tất cả những cái đó, cách xét xử của người áo vẫn cịn khó hiểu, nếu không muốn giả định rằng họ tin vào lời hứa nham hiểm của người Phổ hoặc họ quyết định đồng ý với những khoản bồi thường đã được hứa từ lâu trước kia ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Anh nghĩ gì về những phát minh sâu sắc của Cô-lét với sự giúp đỡ thiên thần của Uốc-các-tơ - về Na-vu-khô-đô-nô-xo-rơ và về nguồn gốc của người Nga từ giống người At-xi-ri và về phát minh sau này của ông ta, - phát minh được coi là "thuộc Uốc-các-tơ", - cho rằng ở I-ta-li-a, giáo hoàng là hiện thực duy nhất45.
Số báo hôm nay của tờ "Miner and Workman's Advocate" -
cơ quan chính thức của thợ mỏ ở Anh và ở Oen-xơ - đã đăng tồn bộ "Tun ngơn"3* của tôi. "Những người thợ xây" Luân Đôn (hơn 3000 người) tuyên bố gia nhập Hội liên hiệp Quốc tế; cho đến nay, những chàng trai này chưa bao giờ tham gia một
phong trào nào.
Ngày thứ ba vừa qua4* đã có cuộc họp của Tiểu ban, ở đó ơng Pi- tơ Phốc-xơ (tên thật của ông ta là P.Phốc-xơ An-đrơ) đọc cho chúng tôi nghe lời kêu gọi của mình gửi người Ba Lan39. (Những tài liệu thuộc loại này luôn luôn được thảo luận trước tiên ở Tiểu ban trước khi được Hội đồng trung ương xem xét). ______________________________________________________________ 1* - những chính khách. 2* - Men-xđc-phơ Pau-li. 3*
C. Mác. "Tun ngơn thành lập Hội liên hiệp công nhân quốc tế". 4* 4*