Héc man Henrích Bếchcơ 2*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 1 pot (Trang 50 - 53)

đổi mục viết về dân cư nông thôn92.

______________________________________________________________ 1*

- Héc man Hen-rích Bếch-cơ. 2* 2*

- Ph.Ăng-ghen. "Đức ơng Tít-man. Dân ca Đan Mạch cổ".

Chào thân ái.

C.M. của anh

Công bố lần đầu trong cuốn sách "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

31

Mác gửi Ăng-ghen

ở Man-se-xtơ

[Luân Đôn], ngày 18 tháng Hai 1865

Phrết thân mến!

Tôi gửi anh hai bức thư của Líp-nếch, một cho anh, một cho tơi, ditto1* thư của Svai-xơ, gửi sớm hơn nhiều.

ý kiến của tơi thế này:

Nếu Líp-nếch tun bố xin rút93, thì cũng nên chấm dứt việc đó. Nếu như anh ta trì hỗn cơng việc thì cả chúng ta cũng có thể trì hỗn, bởi vì cuốn sách mỏng2* của anh vẫn cịn đang viết.

Tơi cho rằng Svai-xơ không thể can ngăn được nữa (chắc rằng ơng ta đã có mật ước với Bi-xmác).

______________________________________________________________ 1*

- và cả. 2* 2*

Ph.Ăng-ghen. "Vấn đề quân sự ở Phổ và Đảng công nhân Đức".

Về điều này tôi đã bị thuyết phục:

1. Chỗ tôi gạch dưới trong bức thư của ông ta gửi ngày 15 mà tôi gửi cho anh.

2. Thời điểm xuất hiện bài "Bi-xmác III"94 của ông ta. Để bạn có thể đánh giá cả hai điểm trên, tôi thông báo cho anh biết nguyên

văn đoạn trích từ bức thư của tôi gửi ông ta vào ngày 13 tháng

Hai95:

"... chừng nào vì bài báo của M. Hét-xơ đăng trong số 21 nhận được ngày hôm nay mà tun bố của chúng tơi1* có phần bị lỗi thời, tạm thời chúng ta sẽ gác lại việc đó74. Đúng ra, trong lời tuyên bố của chúng tơi cịn có một điểm khác - khen ngợi lập trường chống Bô-na-pác-tơ của giai cấp vô sản Pa-ri và khun cơng nhân Đức noi theo tấm gương đó. Điều ấy đối với chúng tơi quan trọng hơn so với việc lên tiếng chống lại Hét-xơ. Nhưng chúng tơi sẽ trình bày chi tiết quan điểm của chúng tơi về thái độ của cơng nhân đối với Chính phủ Phổ2* ở chỗ khác.

Trong bức thư của Ngài ngày 4 tháng Hai có nói rằng tự tơi cảnh cáo Líp-nếch là chớ q đáng kẻo người ta tống cổ ông ta đi cho khuất mắt. Hoàn toàn đúng vậy. Nhưng ở đấy tơi cịn viết cho ơng ta rằng có thể nói lên tất cả nếu tìm được hình thức phù hợp3*. Thậm chí ngay cả hình thức luận chiến chống lại chính phủ mà "có thể chấp nhận" dưới kinh tuyến Béc-lin, nhưng dù thế nào chăng nữa cũng phải tách bạch rõ ràng với thái độ ve vãn hoặc thậm chí với sự thỏa hiệp bề ngồi với chính phủ! Tơi viết riêng cho Ngài rằng tờ "Social-Demokrat" cần phải tránh né ngay cả bóng dáng của sự thỏa hiệp như vậy4*.

______________________________________________________________ 1*

C.Mác và Ph.Ăng-ghen. "Gửi ban biên tập báo "Social-Demokrat". Tuyên bố". 2* Xem tập này, tr. 98. 3* Xem tập này, tr. 75-76. 4* Xem tập này, tr. 75-76.

Cứ theo như tờ báo của Ngài thì, vì muốn tranh thủ thời gian, nội các đã có lập trường nước đơi về vấn đề bãi bỏ những điều luật chống lập hội. Trong khi đó, trong bức điện gửi tờ "Times" cho biết rằng nội các tuyên bố ủng hộ dự kiến hỗ trợ của nhà nước đối với các hội hợp tác xã85. Tôi sẽ chẳng mảy may ngạc nhiên, nếu quả là lần này tờ "Times" đã đăng những tin tức đúng đắn như một ngoại lệ!

Các hội liên minh và các nghiệp đoàn trưởng thành từ các hội này có ý nghĩa hết sức quan trọng không những chỉ với tư cách là phương tiện tổ chức giai cấp công nhân để đấu tranh với giai cấp tư sản - ý nghĩa của những hội này về phương diện đó đã khẳng định rằng ngay cơng nhân của Hợp chúng quốc mặc dù có quyền bầu cử và có nền cộng hịa, vẫn không thể thiếu được nghiệp đoàn; mà ở Phổ và nói chung là ở Đức quyền lập hội ngồi ra cịn có ý nghĩa tạo ra lỗ hổng trong sự thống trị của cảnh sát và chủ nghĩa quan liêu, nó sẽ chấm dứt thể lệ tơi tớ86 và lộng hành của giới quý tộc ở nơng thơn; tóm lại đó là phương kế biến "những thần dân" thành những công dân đủ quyền hạn, mà đảng cấp tiến, tức là bất cứ đảng tư sản đối lập nào ở Phổ, vội vã gấp trăm lần ưng thuận (nếu đảng đó chưa mất trí) so với Chính phủ Phổ và nhất là chính phủ của Bi-xmác! Ngược lại, sự giúp đỡ của chính phủ - hồng gia Phổ cho các hội hợp tác xã - ai đã làm quen với điều kiện của Phổ thì cũng biết trước về khoản tiền quá ư nhỏ bé nhìn dưới góc độ là biện pháp kinh tế thì chỉ bằng khơng, trong khi đó sự giúp đỡ đó có nghĩa là mở rộng hệ thống bảo hộ, mua chuộc một bộ phận giai cấp công nhân, huỷ hoại phong trào. Cũng như là đảng tư sản ở Phổ đã làm ô danh mình và lâm vào tình trạng thảm hại hiện nay chính vì đã tin chắc rằng dường như cùng với "thời đại mới" và nhờ ân sủng của hoàng tử - nhiếp chính thì chính

quyền nhà nước sẽ từ trên trời rơi xuống cho họ96, đảng công nhân sẽ làm ô danh mình nhiều hơn, nếu như tưởng tượng ra rằng dưới thời đại Bi-xmác hoặc thời đại Phổ nào khác và nhờ ân sủng của đức vua sẽ có những quả táo bằng vàng rơi thẳng vào mồm họ. Không cịn nghi ngờ gì nữa, nhất định sẽ xảy ra sự thất vọng trong lầm tưởng bất hạnh của Lát-xan đối với sự can thiệp "xã hội chủ nghĩa" của Chính phủ Phổ. Lơ-gích của sự vật sẽ tự giải quyết. Nhưng danh dự của đảng cơng nhân địi hỏi đảng phải từ bỏ ngay những ảo tưởng đó trước khi tính viển vơng của chúng được phát giác qua kinh nghiệm. Giai cấp cơng nhân hoặc là mang tính cách mạng hoặc chẳng là cái gì".

Thế rồi sao nữa! Ông ta trả lời bức thư của tôi đề ngày 13 bằng thư viết ngày 15, trong đó u cầu tơi ủng hộ sách lược

của ông ta trong tất cả các vấn đề "thực tiễn", ông ta trả lời

bằng bài "Bi-xmác III" với tư cách một ví dụ mới của sách lược ấy! Và giờ đây tôi quả thực thấy rằng cái kiểu cách kiêu căng mà ông ta biểu hiện khi đặt vấn đề từ chức chỉ vì lời tuyên bố của chúng ta chống lại Hét-xơ, không phải là do lòng âu yếm đối với Mô-dét, mà do quyết định cứng rắn dưới bất cứ hình thức nào cũng khơng cho đăng trên tờ "Social-Demokrat" lời

khun cơng nhân Đức của chúng ta.

Bởi vì đối với gã này đằng nào cũng phải cắt đứt, cho nên tốt nhất nên làm việc đó ngay bây giờ. Cịn đối với số người Đức dốt nát thì cứ để cho họ kêu gào thỏa thích. Chính vì bộ phận ưu tú của họ sớm muộn đằng nào cũng sẽ liên kết với chúng ta. Nếu anh tán thành bản tuyên bố1* gửi kèm theo đây, anh hãy chép lại, ký tên và gửi lại cho tơi. Vì tun bố này được viết ______________________________________________________________ 1*

C.Mác và Ph.Ăng-ghen. "Tuyên bố gửi ban biên tập báo "Social-Demokrat"".

một cách vội vàng, nên anh tha lỗi cho tơi tất cả những gì anh cảm thấy chưa hợp, hoặc là viết lại tồn bộ tuỳ anh.

C.M. của anh

Mai tơi sẽ gửi cho anh thư của Vây-đơ-mai-ơ. Anh có ý kiến gì về tờ "Eidgenossenschaft của "Phrai-li-grát-Blin-đơ"?97

Đã mấy ngày nay tôi bị cái nhọt ở chỗ nói ra bất tiện nhất và mụn ở đùi bên trái. Quả là thú vị.

Công bố lần đầu trong cuốn sách "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

32

Ăng-ghen gửi Mác

ở Luân Đôn

[Man-se-xtơ], ngày 20 [-21] tháng Hai 1865

Mo-rơ thân mến!

Tôi gửi theo bức thư của Ma-txe-rát1*

Quant à2* Pết-xlơ, thì người thợ ảnh là Pết-xlơ hồn tồn khác, chứ khơng phải tay kia. Tôi vừa mới gặp người thợ ảnh ba ngày nay tại buổi họp mặt khoa học của hội Si-lơ; người này ______________________________________________________________ 1*

Xem tập này, tr. 102. 2*

- Cịn về.

ít ra cũng trẻ hơn hai mươi tuổi và trơng hồn tồn khác. Cịn chuyện gì xảy ra với người nhạc cơng chỉ có trời mới biết.

Ph.Ă. của anh

(Viết thêm bằng bút chì ở mặt sau thư)

Hơm qua quên bẵng đi không gửi thư. Chưa có trả lời từ Hăm-buốc1*

Công bố lần đầu trong cuốn sách "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

33

Ăng-ghen gửi Mác

ở Luân Đôn

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 1 pot (Trang 50 - 53)