được phổ biến không? Dù thế nào chăng nữa tôi đã nhiều lần tuyên bố bằng văn bản với ban biên tập là cần phải chấm dứt ngay hành động nhảm nhí đó3*. ______________________________________________________________ 1* - Lát-xan. 2* - Hát-txơ-phen. 3* Xem tập này, tr. 624-627.
Phái tiến bộ của chúng ta thuộc hạng người nào, một lần nữa được phanh phui ra từ thái độ của họ trong vấn đề về liên hiệp. (En
passant1* đạo luật Phổ cấm hội họp, cũng như tất cả các đạo luật tương tự của đại lục, đều bắt nguồn từ sắc lệnh của "Hội nghị lập
hiến ngày 14 tháng Sáu 1791, trong đó giới tư sản Pháp rất
nghiêm khắc trừng phạt những trường hợp như vậy - ví dụ, tước quyền cơng dân một năm, - tức là trừng phạt mọi liên hiệp công nhân dưới chiêu bài rằng đó là việc khơi phục lại phường hội và
mâu thuẫn với quyền tự do và "droits de l'home"2* mà hiến pháp đã ban cho. Thật là điển hình cho Rơ-be-xpi-e, trong khi "tính hợp hiến" với tinh thần của Hội nghị năm 1789 bị coi là tội phạm, xứng đáng với máy chém thì tất cả các đạo luật của Hội nghị đó chống lại cơng nhân vẫn tiếp tục có hiệu lực58).
Ngài Brai-tơ lại mất uy tín đối với cơng nhân ở Ln Đơn vì lời phát biểu chống lại việc phổ biến đạo luật ngày làm việc mười giờ áp dụng cho công nghiệp ở Bớc-minh-hêm59. Loại tư sản như vậy không thể nào uốn nắn được. Và lại là người làm việc đó đúng vào lúc muốn dựa vào sự giúp đỡ của công nhân để đập tan bọn đầu xỏ thống trị!
Xin nói thêm. Tơi đã hai lần tuyên bố với ban biên tập tờ "Social-Demokrat" rằng họ phải tiến hành một cách cơ bản hơn và càng sớm càng tốt, quét sạch khỏi mặt báo "sự tán dương" trẻ con ấy sẽ hồn tồn vơ hại, nếu như khi gửi cho họ bài báo của mình, anh cũng nhắc nhở ban biên tập như vậy. Nếu như chúng ta cơng bố tên mình thì chúng ta cũng có thể địi hỏi rằng giờ đây khi họ
biết được ý đồ phản trắc của Lát-xan, thì họ khơng được lấy những
tên tuổi đó để lừa đảo cơng nhân hoặc tự biến mình thành cơng cụ ______________________________________________________________ 1*
- Nhân thể nói thêm. 2* 2*
- "quyền con người".
của bất kỳ sự ngu xuẩn nào Chào thân ái.
C.M. của anh
Cơng bố lần đầu có lược bớt trong cuốn sách: "Der Briefwechsel zwischen F. Engels und K. Marx". Bd. III, Stuttgart, 1913; công bố toàn văn trong Marx-Engels Gesamtausgabe. Dritte Abteilung, Bd. 3, 1930 và trong C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XXIII, 1930
In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức
19
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đơn], ngày 1 tháng Hai 1865
Phrê-đê-rích thân mến!
Bức thư của Stơ-rôn gửi kèm theo đây anh phải trả lại, và đồng thời cho tơi biết là anh nghĩ gì về cơng việc xuất bản ấy60.
"Di-bon-đơ" - đấy chắc chắn là Di-bon-đơ bọt rượu. Thực ra tôi cũng e ngại là không những ông ta thấy sự tiếp đón của tơi q nhạt nhẽo đối với sự hăng hái nhiệt tình của ơng ta, mà cịn cả việc ơng ta nghe lỏm được một số lời gay gắt cạnh cửa phịng Gum-péc-tơ, như có lần tơi đã kể với anh. Nhưng dù sao
đi chăng nữa về phía ơng này có sự cư xử rất đẹp và rất tiêu biểu cho phong cách của một đầu xỏ lái bn rượu đó là ơng ta đi thẳng từ chỗ chúng tôi đến gặp Các-lơ Blin-đơ và đi tiếp đến Hăm-buốc với tư cách phái viên của ơng ta. Liệu Blin-đơ có đặt hàng cho loại rượu vang có bọt khơng và ngồi việc đó ra có hứa hẹn sự bảo trợ ưu ái gì cho việc hớt váng bọt không? Tôi hy vọng rằng Di-bon-đơ không phải là một tên súc sinh phản trắc như thế, mặc dù không thể không nhận thấy rằng trong khi một mắt ông ta ánh lên niềm hứng khởi, thì mắt kia khơng rời bỏ phi vụ trục lợi. Còn đối với Phrai-li- grát thì theo quan điểm của tơi, ơng ta rất thận trọng để với hình thức nào đó cơng khai (đương nhiên là in partibus)1* hứa hẹn với Blin-đơ về sự hợp tác của mình. Dù sao tơi cũng cố gắng xác minh việc đó. Dù thế nào thì cũng rất hay là Stơ-rơn đã cản trở Ru-gơ và Blin-đơ một cách khôn khéo. Hôm nay tôi đã gửi cho ông ta mấy bài báo châm biếm ngắn dành riêng cho Mai-xnơ về đôi anh em hào hiệp và thù địch lẫn nhau đó.
Về những câu tiếng Anh ghi thêm vào thư của tôi, anh tha lỗi cho tơi, vì hơm qua có cuộc họp của Hội đồng kéo dài tới một giờ sáng. ("Chất lỏng" và "khói" bị gạt ra khỏi "những cuộc họp" ấy). Trước hết, đã nhận được thư trả lời của Lin-côn, mà ngày mai có thể là anh sẽ thấy trên tờ "Times"61, nhưng chắc chắn đăng ở tờ "Daily News" và "Star". Trong lúc đó trong thư trả lời Hội đấu tranh chống ách nô lệ ở Luân Đôn62 đăng trên tờ
"Evening Star" hôm qua (hội viên của hội này là những nhân
vật quan trọng như ngài Sác-lơ Lai-en và nhân vật lịch sử thế ______________________________________________________________ 1* - in partibus infidelium - ở ngoài thực tế, ở nước ngoài (nguyên văn: "ở đất nước những kẻ vô thần" - bổ sung vào tước vị của các giáo chủ Thiên chúa giáo được bổ nhiệm vào các chức vụ hồn tồn có tính chất danh nghĩa ở các nước khơng theo đạo Cơ đốc).
giới", alias "C.B"1*) ông già lảng tránh các nhân vật đó bằng vài câu xã giao rất lạnh lùng như hồi nào trả lời Hội đấu tranh chống ách nô lệ ở Man-se-xtơ, - trong thư của ông ta gửi chúng ta có tất cả những gì có thể cố giành được, thậm chí đến việc đoan chắc ngây thơ rằng Hợp chúng quốc không thể trực tiếp
làm "công tác tuyên truyền". Dù thế nào chăng nữa, cho tới nay đấy cũng là sự trả lời duy nhất tương đối chính thức từ phía ơng già.
Thứ hai, vừa qua có một đại biểu người Ba Lan (giới quý tộc) có
liên hệ với tạp chí "Hội văn học"63 đến đây. Các ngài ấy nhân dịp tổ chức một cuộc mít-tinh2* của người Ba Lan sắp tới, đã giao cho ông này tuyên bố trịnh trọng rằng họ là những người dân chủ và giờ đây mọi người Ba Lan đều là người dân chủ, bởi vì hàng ngũ quý
tộc bị giảm hẳn và giới này sẽ có thể phải mất trí để không thấy
việc phục hưng Ba Lan không thể thiếu cuộc khởi nghĩa nông dân. Liệu các ngài đó có tin vào điều họ nói hay khơng, hoặc khơng, thì dù sao chăng nữa bài học gần đây hình như đối với họ khơng hồn tồn vơ dụng.64
Thứ ba, các đơn của các hội công liên khác nhau xin gia nhập,
và của một hội nữa ở Bruy-xen, hội này hứa sẽ thành lập chi hội ở tồn nước Bỉ65.
Sau nữa tơi giao lại số báo "St. - Louis Daily Press" vừa tới ngày hôm qua có đăng bài xã luận về bản Tuyên ngôn gửi công nhân3* của chúng ta và đoạn trích từ đó chắc chắn là do Vây-đơ-mai-ơ soạn thảo.
Và cuối cùng là việc thú vị nhất.
______________________________________________________________ 1*
Nói cách khác là "Các-lơ Blin-đơ". 2*
Xem tập này, tr. 61-62. 3*
C.Mác. "Tuyên ngôn thành lập Hội liên hiệp cơng nhân quốc tế".
Kri-mơ, tổng bí thư danh dự của chúng ta, nhận được giấy mời cho "Hội đồng" (và ngồi đó ra nhân việc này ơng ấy cịn việc riêng nữa) từ một ủy ban lâm thời nào đó mà vào hơm thứ hai này sẽ tổ chức privatim1* hội nghị tại quán trọ ở Ln Đơn. Mục đích: một cuộc mít-tinh khổng lồ để bảo vệ quyền phổ thông đầu phiếu đối với nam giới66. Chủ tịch là Ri-sớt Cốp-đen!
Thực chất ở chỗ: các chàng trai ấy, đúng như E. Giôn-xơ đã thông báo cho chúng tơi, đã bị hồn tồn thất bại ở Man-se-xtơ; vì thế họ đã chấp nhận lập trường rộng rãi hơn, thế nhưng trong đó thay vì quyền phổ thơng đầu phiếu đối với nam giới lại thấy xuất hiện registration "for paying poorrate"2*. Trong thông tư được ấn hành gửi chúng tơi nói vậy. Song, trên cơ sở những dấu hiệu khác nhau cuối cùng rồi họ cũng hiểu ra rằng ngoài quyền phổ thông đầu phiếu cho nam giới ra khơng gì có thể thu hút giai cấp công nhân vào bất kỳ sự hợp tác nào, cho nên họ đã tuyên bố sẵn sàng chấp nhận yêu cầu ấy. Một cuộc diễu hành lớn ở Ln Đơn sẽ có
thể lơi kéo được những sự kiện như vậy ở địa phương - dân tỉnh lẻ "ở khắp mọi nơi" viết vậy, họ "đã từ lâu" đi đến kết luận rằng họ khơng có khả năng xoay chuyển tình hình.
Chủ đề đầu tiên của cuộc thảo luận ngày hôm qua như sau: Hội liên hiệp của chúng ta, tức là hội đồng, để đáp ứng nguyện vọng của các ngài đó (trong số họ có tất cả những kẻ bịp bợm cũ - các cổ động viên của Xi-ti như Xa-mu-en Mô-rơ-li v.v.) phải cử một vài đại biểu tham dự với tư cách "quan sát viên" tại các cuộc họp của ban chấp hành lâm thời của họ? thứ hai: nếu các ngài đó thẳng thắn cam đoan đưa quyền phổ thông đầu phiếu cho nam giới làm khẩu hiệu và trên cơ sở đó tổ chức cuộc ______________________________________________________________ 1*
- riêng. 2* 2*
- đưa vào danh sách "những người nộp thuế cho người nghèo".
mít-tinh quần chúng, thì liệu chúng ta trong trường hợp đó có cần phải hứa ủng hộ họ không? Vấn đề cuối cùng đối với các
ngài đó cũng có ý nghĩa quyết định như trong lịch sử nước Mỹ62. Thiếu các hội công liên thì khơng thể có mít-tinh quần chúng được, mà thiếu chúng ta thì họ cũng khơng thể có các hội cơng liên. Đấy chính là nguyên nhân thực sự khiến họ cầu viện chúng ta.
ý kiến về vấn đề này rất khác nhau, mà phần lớn gây nên
chuyện này là do sự ngu xuẩn mới đây của Brai-tơ ở Bớc-minh-hêm. Theo đề nghị của tôi người ta đã quyết định: 1) cử một đoàn