Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm…Nhưng một mặt nó dễ dàng đẩy lùi các doanh nghiệp khơng có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Các yếu tố cạnh tranh được thể hiện qua mơ hình sau:
Nhà
cung cấp
Mơ hình: Sức mạnh của Michael Porter
Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh
Qua mơ hình các doanh nghiệp có thể thấy được các mối đe doạ hay thách thức với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm. Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đề ra sách lược hợp lý nhằm hạn chế đe doạ và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các thủ này chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềm năng lớn về vốn, công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thế của người đi sau, do đó dễ khắc phục được những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại để có khả năng chiếm lĩnh thị trường. Chính vì vậy, một doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhưng mặt khác phải tăng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyếch trương sản phẩm giữ gìn thị trường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận dự kiến.
- Sức ép của người cung cấp: nhân tố này có khả năng mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng vật tư đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau để chi phối thị trường nhằm hạn chế khả năng cuả doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp . Vì thế hoạt động xuất khẩu có nguy cơ gián đoạn.
- Sức ép người tiêu dùng : Trong cơ chế thị trường, khách hàng được coi là "thượng đế". Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng qui mô
chất lượng sản phẩm mà của khách hàng thay đổi động xuất khẩu nói riêng
khơng được nâng giá bán sản phẩm. Một khi nhu cầu thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp.
- Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi hoạt động trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vị trí độc tơn trên thị trường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp này có thể
là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại, quốc gia chủ nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó. Trong một số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phủ bảo hộ do đó doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh được với họ.
CHƢƠNG 2