Về cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu hàng hóa của tỉnh bắc giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 68)

Thị trường xuất khẩu phát triển và giữ vững với 15 quốc gia khu vực Châu á-Thái Bình Dương, khu vực ASEAN, Mỹ, các nước EU, Liên Bang Nga và đang mở rộng sang một số nước Châu Phi

khối lượng đáng kể hàng nông sản vốn là thế mạnh của tỉnh như: Lạc, đỗ các loại, chuối xanh…

- Trong những năm qua, Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ một khối lượng lớn các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Hàng hoá của Bắc Giang xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là: Hàng may mặc, bao bì, giầy dép, giấy bao gói…

- Liên bang Nga được coi là thị trường truyền thống và trước đây được coi là thị trường tương đối dễ tính của Việt Nam cũng như của các doanh nghiệp trong tỉnh. Hàng năm, tỉnh đã xuất khẩu sang thị trường này một số mặt hàng như: thuốc lá sợi thành phẩm, dưa chuột bao tử, tương ớt, xì dầu…

Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang các thị trƣờng

Đơn vị tính: 1.000 USD Thị trường Tổng số Hoa Kỳ Tỷ trọng (%) Nga Tỷ trọng (%) EU Tỷ trọng (%) Hàn Quốc Tỷ trọng (%) Trung Quốc Tỷ trọng (%) Thị trường khác Tỷ trọng (%)

Ngoài các thị trường trên, tỉnh cũng xuất khẩu sang Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Lào, Cămpuchia các mặt hàng như: thủy, hải sản, lợn sữa, lợn choai, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ…

Tuy nhiên qua bảng 2.8 cũng cho chung ta thấy tính ổn định của các thị trường là khơng cao, có thị trường có được sự tăng trưởng đều đặn như Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, Hàn Quốc…; song chưa tương xứng với tiềm năng của các thị trường này.

2.2.3.Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng thuộc diện thế mạnh của địa phương. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh hiện nay là nông sản tươi và nông sản chế biến, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ… Riêng hàng nông sản, may mặc xuất khẩu hiện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của tỉnh.

Nhiều mặt hàng thuộc nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp hiện đang được các doanh nghiệp tăng cường tìm kiếm thị trường tiêu thụ.

Cơ cấu xuất khẩu của địa phương:

- Năm 2004: hàng nông sản thực phẩm chiếm 10%; hàng thủ công mỹ nghệ 30%; hàng công nghiệp 60%.

- Năm 2008: hàng nông sản thực phẩm chiếm 14%; hàng thủ công mỹ nghệ 0,4%; hàng công nghiệp 85,6%.

Hàng hoá xuất khẩu của tỉnh 2004-2008 tập trung vào hai nhóm mặt hàng chính: nơng lâm sản (rau, quả,…); hàng cơng nghiệp nhẹ như: may mặc, giấy, bao bì, giầy dép… cơ cấu nhóm, mặt hàng đã được cải thiện nhất định như sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình CNH-HĐH. Hàng hố đã bắt

đầu có sự chuyển dịch theo hướng tích cực từ kinh doanh hàng nơng sản thực phẩm tươi sống hoặc qua sơ chế sang sản xuất chế biến xuất khẩu hàng hố có hàm lượng cơng nghệ cao; Tỷ trọng các nhóm, mặt hàng đã qua chế biến tăng dần; Chất lượng hàng hoá xuất khẩu được tăng lên đáng kể; Một số mặt hàng đã có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới đồng thời tác động tích cực đến sản phẩm trong nước. (Xem bảng 2.10)

Bảng 2.10: Giá trị xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Giai đoạn 2004 - 2008

Mặt hàng Tổng số Hàng nông sản thực phẩm Tỷ trọng (%) Sản phẩm công nghiệp Tỷ trọng (%) Hàng thủ công mỹ nghệ Tỷ trọng (%) Hàng may mặc Tỷ trọng (%)

Linh kiện máy móc điện tử

Tỷ trọng (%) Hàng hố khác Tỷ trọng (%)

Nguồn; Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2008

Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu mới của tỉnh đã bước đầu tiếp cận được với thị trường nước ngoài, nhưng số lượng mặt hàng xuất khẩu còn tương đối nghèo nàn, khả năng cạnh tranh thấp.

Về thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, khu vực kinh tế ngồi Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn (chiếm khoảng 90% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu hàng hóa của tỉnh bắc giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 68)

w