ở Niu c
[Lũn Đụn], 23 thỏng M−ời một 1871
Bụn-tờ thõn mến!
Hụm qua tụi đà nhận đ−ỵc th− anh cùng một lỳc với bản bỏo cỏo cđa Dỗc-gơ329.
1) Tr−ớc hết núi về thỏi độ của Tổng Hội đồng đối với Hội đồng liờn chi hội Niu c. Tơi hy vọng l những lỏ th− của tụi gửi Doúc- gơ lỳc đú (cũng nh− lá th− gửi Spõy-ơ m tụi đà cho phộp ụng ấy đ−a riêng cho Dỗc-gơ xem)602F
1* đa xoỏ tan ý kiến hết sức sai lầm cđa chi hội Đức m anh đại diện330.
Tại Mỹ, cịng nh− ở bất cứ n−ớc nμo khỏc cũn phải thμnh lập
Quốc tế , thỡ lỳc đầu Tổng Hội đồng đà phải uỷ quyền cho một số
cỏ nhõn v cử họ lm thụng tớn viờn chớnh thức cđa mình. Song, kĨ từ khi Ban chấp hμnh Niu Oóc đã đ−ỵc cđng cố đụi chỳt thỡ cỏc thụng tớn viờn ấy lần lợt chấm dứt hoạt động của mỡnh, mặc dự khụng thĨ lập tức từ bỏ họ đ−ỵc.
ViƯc trao đỉi th− tín chính thức với cỏc đại diện đỵc ủ qun tr−ớc đõy từ lõu đà đúng khung trong khuụn khỉ trao đỉi th− tín giữa ếch-ca-ri-út vμ Gie-xép, mμ qua bức th− của chính anh, tôi thấy rằng anh tuyệt nhiờn khụng cú gỡ phải than phiền về Gie-xộp. _____________________________________________________________
780 mỏc gửi bụn-tờ, 23 thỏng m−ời một 1871 mỏc gửi bụn-tờ, 23 thỏng m−ời một 1871 781 Nh−ng ngoμi ếch-ca-ri-út ra, khơng có một ai tiến hμnh trao Nh−ng ngoμi ếch-ca-ri-út ra, khơng có một ai tiến hμnh trao
đỉi th− tín chính thức với Mỹ, trừ tơi vμ Đuy-pụng hồi đú lμ thơng tín viên cđa các chi hội Pháp, vμ trong chừng mực ông ấy tiến hμnh trao đỉi th− tớn, thỡ việc trao đổi th− tín chỉ đóng khung trong phạm vi những chi hội ấy mμ thơị
Nói chung tơi khơng tiến hμnh trao đỉi th− tín chính thức với ai ngoμi anh v Doúc-gơ. Việc tụi trao đổi th− từ với D. Mõy-ơ mang tính chất riêng t−; ông ấy ch−a bao giờ cho cụng bố điều gỡ lầy từ trong cỏc th− từ trao đỉi ấy, vμ xét về nội dung thỡ cỏc th từ trao đỉi ấy tut nhiên khụng cản trở hoặc gõy ph−ơng hại cho Ban chấp hμnh Niu Oúc.
Mặt khỏc, điều hoμn toμn khụng cũn hoi nghi gỡ nữa lμ Gị Ha-rít vμ có thĨ cả Bun nữa - hai uỷ viờn ng−ời Anh trong Tổng Hội đồng - có tiến hμnh trao đỉi th− từ một cỏch riờng t− với các thμnh viên cđa Qc tế ở Niu Oóc v.v.. Cả hai ng−ời nμy thuộc nhúm phỏi của Brụn-tơ ễ'Brai-en đã quá cố320 vμ đầy rẫy những điỊu ngu ngốc v hÃo huyền, đại loại nh− những kế hoạch bịp bỵm vỊ lĩnh vực l−u thông tiỊn tƯ, thut giải phúng phụ nữ theo kiểu giả dối v.v.. Vỡ thế, họ l những đồng minh tự nhiên cđa chi hội Niu Oóc số 12 v của tất cả những chi hội có quan hƯ gần gịi với nú về mặt tinh thần331.
Tổng Hội đồng khụng cú quyền cấm cỏc uỷ viờn của minh trao đỉi th− từ riêng t−. Nh−ng nếu chúng tôi đ−ỵc ng−ời ta chứng
minh rằng viƯc trao đỉi th− từ riêng t− ấy bị mạo nhận lμ sự trao
đỉi th− tín mang tính chớnh thức hoặc nú cản trở hoạt động của Tổng Hội đồng - bằng việc những th− ấy đợc đem ra cụng bố trờn bỏo chớ, hoặc bằng việc chỳng bị lợi dụng vμo các âm m−u chống lại Ban chấp hμnh Niu c -thì sẽ thi hμnh các biƯn phỏp cần thiết để chặn đứng điỊu bậy bạ ấỵ
Mặc dự cú những điều ngu ngốc, những phần tử theo ễ'Brai-en
ấy đà tạo ra trong Hội đồng một đối trọng, nhiỊu khi rất cần thiết đối lập với cỏc hội cụng liờn ấ Họ cỏch mạng hơn, kiờn quyết hơn trong vấn đề ruộng đất, ớt dõn tộc chủ nghĩa hơn vμ không thĨ bị giai cấp t− sản mua chuộc d−ới hình thức nμy hay hình thức khỏc. Nếu khụng thỡ họ đà bị đuổi ra khỏi cửa từ lõu rồ
2) Tụi đà hết sức sửng dốt khi đ−ỵc biết lμ chi hội Đức số 1 nghi ngờ Tỉng Hội đồng cú sự thiờn vị no đú đối với cỏc nhμ từ thiện t− sản vμ đối với cỏc nhúm bố phỏi hoặc những nhúm hμnh động tμi tư. Sự thĨ chính lμ ng−ợc lạ
Quốc tế đ−ỵc thμnh lập đĨ thay các nhóm phái xã hội chđ
nghĩa vμ nưa xã hội chđ nghĩa bằng tỉ chức đấu tranh đích thực của Tr−ờng Chinh. Điều lệ ban đầu603F1
* vμ Tuyên ngôn thμnh lập chỉ rõ điều nμy ngay lập tức. Mặt khỏc, Quốc tế khụng thĨ đ−ợc củng cố vững chắc nếu chủ nghĩa bố phỏi khụng bị tiến trỡnh lịch sử đập tan. Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa bè phái xã hội chđ nghĩa vμ sự phát triĨn của phong trμo cụng nhõn đớch thực luụn luụn tỷ lệ nghịch với nha Cỏc nhúm phỏi biện minh (lịch sử) cho mỡnh chỉ khi giai cấp cụng nhõn ch−a chớn muồi để tạo ra một phong trμo lịch sử độc lập. Một khi giai cấp ấy đạt đến độ tr−ởng thμnh nh− vậy thỡ tất cả cỏc bố phỏi, xét vỊ thực chất, đỊu trở thμnh phản động. Tuy nhiờn, trong lịch sử của Quốc tế đà lặp lại chớnh cỏi luụn luụn bộc lộ ra trong lịch sử. Cỏi lỗi thời tỡm cỏch hồi phục vμ củng cố trong khuụn khổ những hỡnh thức mới xt hiƯn.
Lịch sư cđa Qc tế cịng đã lμ cuộc đấu tranh không ngừng cđa
Tỉng Hội đồng chống lại những bố phái vμ các thư nghiƯm tμi tử
từng tỡm cỏch củng cố ở trong nội bộ Quốc tế bất chấp phong trμo đích thực cđa giai cấp cụng nhõn. Cuộc đấu tranh nμy đã diƠn ra tại _____________________________________________________________